K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Đáp án B

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

13 tháng 12 2019

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

Đáp án B

16 tháng 5 2017

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Đáp án C

4 tháng 10 2019

Đáp án C

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

13 tháng 4 2019

Đáp án B

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

25 tháng 2 2019

tất cả các ý đều đúng

Đáp án B

21 tháng 1 2017

Đáp án C

4 tháng 11 2021

Dùng quỳ tím:

+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)

+ Không chuyển màu là nước cất

Dùng \(BaCl_2\):

+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)

+ Không phản ứng: \(HCl\)

\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

4 tháng 11 2021

🥱 😴

22 tháng 8 2021

Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2

4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2

+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

+ Không tan : Na2SiO3

 

23 tháng 8 2021

Trích mẫu thử:

- Cho dd HCl vào các mẫu thử.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.

PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.

PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.

PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.

PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.

PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

+ Nếu không tan là: Na2SiO3.