ai là người chế ra chiếc lốp xe đạp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
sóc=>xóc
xuýt=>suýt
dồi=>rồi
tro=>cho
xăm=>săm
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Theo VŨ BỘI TUYỀN
Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất xóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh.Từ một lần suýt ngãvì vấp phải ống cao su dẫn nước,Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880.Về sau, chiếc xe đạp có thêm chiếc săm bơm căng hơi nằm bên trong
Cao su sống là nhựa của cây cao su, mới được khai thác và chưa qua chế biến.
Cao su sống sau khi qua một quá trình chế biến hóa-lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao.
Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe (xe đạp, xe máy, ôtô, và cả máy bay nữa) và nhiều loại vật dụng / thiết bị khác.
Cao su có độ bền, dai, dẻo và chắc nên nó được dùng làm bánh xe của các loại phương tiện giao thông, dễ tiếp xúc với mặt đường.
a)Trọng lượng người và xe:
\(P=57\cdot10+15\cdot10=720N\)
Áp suất tối thiểu bơm vào bánh trc:
\(P_1=\dfrac{F_1}{s}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-2}}\cdot\dfrac{1}{3}=400Pa\)
Áp suất tối thiểu bơm vào bánh sau:
\(P_2=\dfrac{F}{s}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-6}}\cdot\dfrac{2}{3}=800Pa\)
b)Lực ma sát:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot P=0,1\cdot720=72N\)
Công suất tối đa:
\(P_{max}=F\cdot v_{max}\Rightarrow1152=72\cdot v_{max}\)
\(\Rightarrow v_{max}=16\)m/s
0,1 là hệ số ma sát em nhé
công thức ma sát đó em, không nhân thêm gì hết nhé
v=8km/h=20/9m/s
s=12km=12000m
Công của ngựa là:
A=f.s = 300.12000=3600000J
Tổng trọng lượng của người và xe:
\(P=10.m=10.\left(60+15\right)=750N\)
Diện tích tiếp xúc của cả hai bánh xe:
\(S=30.2=60cm^2=0,006m^2\)
Áp suất khi quyển phải bơm lên mỗi bánh:
\(p=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{2}=\dfrac{\dfrac{750}{0,006}}{2}=62500Pa\)
Áp suất khí quyển lên 1/3 bánh trước:
\(62500.\dfrac{1}{3}\approx20833,3Pa\)
Áp suất khí quyển lên 2/3 bánh sau:
\(62500-20833,3=41666,7Pa\)
Luyện viết một hai lần bằng hình thức bạn đọc em viết và ngược lại rồi tự kiểm tra cho nhau
Đân-lớp là người chế ra chiếc lốp xe đập bằng cao su
đân lớp ,cậu bé chế ra lốp xe đạp