K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Chọn A.

2 cây lưỡng bội tự thụ phấn, số lượng cá thể đời con tạo ra theo lý thuyết là bằng nhau

=>  Tỉ lệ cá thể đời con của 2 cây là 4 : 4

Đời con:

3 vàng : 5 xanh

<=> 3A- : 5aa

<=> (3A- : 1aa) + 4aa

3A- : 1aa <=> cây Aa tự thụ

4aa <=> cây aa tự thụ

Vậy P: Aa và aa

29 tháng 11 2021

P : AA ( vàng) x aa (xanh)

G   A                      a

F1: Aa (100% vàng)

F1: Aa (vàng) x Aa( vàng )

G    A, a                A, a

F2 : 1 AA: 2Aa: 1aa

KH : 3 vàng : 1 xanh

 

29 tháng 11 2021

Ban đầu : AA (hạt vàng) x aa ( hạt xanh)
-> F1 ( của thế hệ ban đầu ): 100% Aa (Vàng)
P: Aa x Aa
F1: 3 A- : 1 aa
(3 đỏ : 1 xanh)
(Chú ý: Đề bài cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh, nghĩa là hỏi F2)

4 tháng 6 2018

Đáp án B

Tỷ lệ KH ở F1 là 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) → P: AaBb × aaBb hoặc Aabb

Tỷ lệ kiểu gen ở F1 là (1:2:1)(1:1) =2:2:1:1:1:1

2 tháng 6 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Tỷ lệ KH ở F1 là 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) → P: AaBb × aaBb hoặc Aabb

Tỷ lệ kiểu gen ở F1 là (1:2:1)(1:1) =2:2:1:1:1:1

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ, alen bquy định hoa trắng, hai cặp gen alen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho một cây đậu thâncao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được các cá thể thế hệ F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao hoatrắng F1 cho thụ phấn với cây thân thấp hoa đỏ F1, tất cả các hạt thu được đều đem gieo để có...
Đọc tiếp

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ, alen b
quy định hoa trắng, hai cặp gen alen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho một cây đậu thân
cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được các cá thể thế hệ F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao hoa
trắng F1 cho thụ phấn với cây thân thấp hoa đỏ F1, tất cả các hạt thu được đều đem gieo để có thế hệ F2. Giả
sử không xảy ra đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết có bao nhiêu kết luận dưới đây sai ?
I. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen ở thế hệ lai F2 là 1/9.
II. Tỉ lệ kiểu gen giống kiểu gen thế hệ P thu được ở thế hệ lai F2 là 4/9.
III. Tỉ lệ kiểu hình trội về ít nhất một tính trạng ở thế hệ lai F2 là 4/9.
IV. Tỉ lệ kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp AABB trên số cá thể kiểu hình trội là 0,25.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
 

1
27 tháng 4 2017

Đáp án D

Phép lai Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa; KH: 3 vàng:1 xanh

18 tháng 7 2017

Đáp án D

Phép lai Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa; KH: 3 vàng:1 xanh

9 tháng 5 2022

a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)

Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.

Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)

Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)

Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\) 

Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.

Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)

Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)

Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)

Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.

Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)

 \(G:AB,Ab,aB,ab\)     \(aB,ab\)

\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)

TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

25 tháng 5 2018

Đáp án: B