K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án A

Ta có:  

Giả sử là 1 điểm thuộc (C) có tọa độ nguyên

 

Suy ra là ước của 2. Do đó:

15 tháng 10 2019

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án B.

17 tháng 12 2021

b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)

21 tháng 12 2014

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).

 

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

15 tháng 1 2020

\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số

\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2m=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

\(b)m=-1\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)

\(c)\)Lập bảng giá trị:

\(x\)\(0\)\(-2\)
\(y=-\frac{5}{2}x\)\(0\)\(5\)

\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)

Tự vẽ :<

\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.

25 tháng 4 2019

Đáp án D

Ta có:  y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c

+) Đồ thị hàm số f'(x) đi qua gốc tọa độ => c=0

+) Đồ thị hàm số f'(x) có điểm cực trị:

1 ; − 1 ⇒ 6 a + 2 b = 0 3 a + 2 b = − 1 ⇔ a = 1 3 b = − 1

Vậy hàm số f ' x = x 2 − 2 x . Đồ thị hàm số f(x) tiếp xúc với trục hoành nên có cực trị nằm trên trục hoành. Các giá trị cực trị của hàm số f(x) là:

f 0 = d f 2 = 8 3 − 4 + d = − 4 3 + d

do điểm tiếp xúc có hoành độ dương

=>  d = 4 3 => f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ  4 3