K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Đáp án B

Phương pháp: 2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N => nX

Viết PTHH của phản ứng đốt cháy, đặt mol vào tính được số mol của CO2 và H2O

=> m dung dịch giảm = m - mCO2 – mH2O

Hướng dẫn giải:

2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N. nX = 9/45 = 0,2 mol

C2H7N + 3,75O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + 0,5N2

0,2 0,4 0,7

Khi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 và H2O bị hấp thụ.

Khi đó m dung dịch giảm = m - mCO2 – mH2O = 59,1 – 0,4.44 – 0,7.18 = 28,9 gam

21 tháng 1 2017

Đáp án B

29 tháng 11 2018

17 tháng 2 2019

Đáp án B

2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N. nX = 9/45 = 0,2 mol

C2H7N + 3,75O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + 0,5N2

0,2                              0,4         0,7

Khi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 và H2O bị hấp thụ.

Khi đó m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O = 59,1 – 0,4.44 – 0,7.18 = 28,9 gam

17 tháng 5 2018

Đáp án B

Phương pháp: 2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N => nX

Viết PTHH của phản ứng đốt cháy, đặt mol vào tính được số mol của CO2 và H2O

=> m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O

Hướng dẫn giải:

2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N. nX = 9/45 = 0,2 mol

C2H7N + 3,75O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + 0,5N2

0,2 0,4 0,7

Khi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 và H2O bị hấp thụ.

Khi đó m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O = 59,1 – 0,4.44 – 0,7.18 = 28,9 gam

17 tháng 5 2019

Các chất trong X đều có dạng CnH2n-2O2

PTHH:

18 tháng 1 2018

12 tháng 4 2019

MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02

Ta có:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,05 ←0,05        0,05

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,02→ 0,02

Dư:      0,03

→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)

4 tháng 7 2017

Đáp án A

24 tháng 11 2017

Chọn đáp án D