Một trong những nội dung của học thuyết Phucưđa của Nhật Bản là
A. tiếp tục liên minh với Mĩ.
B. bạn hàng bình đang của các nước ASEAN
C. thiết lập quan hệ với Tây Âu.
D. mở rộng quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án là tự thân vận đông đi
gợi ý Mục 2 (phần II) Trang 73 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án C
Sau khi cách mạng tháng Mười thành công, nhà nước Xô viết luôn là mục tiêu, trung tâm điểm của các hoạt động chống phá của các nước đế quốc. Thời gian đó, Liên Xô bị rơi vào thế cô lập trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chính phủ và nhân dân Liên Xô luôn nỗ lực để cải thiện mối quan hệ và từng bước phá thế bao vây của các nước đế quốc. Đến năm 1933, sau khi hàng loạt các nước tư bản Tây Âu đặt quan hệ ngoại giao, Mĩ cũng công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với nền ngoại giao Xô Viết, nó không chỉ thể hiện đường lối ngoại giao đúng đắn của nhân dân Liên Xô mà còn khẳng định uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế cũng như sự thất bại chính sách bao vây của đế quốc từ sau cách mạng tháng Mười.
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Đáp án A
Chính sách đối ngoại mới trong những năm 70 của thế kỉ XX ở Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
ĐÁP ÁN B