Khó khăn về tự nhiên đối với ngành đánh bắt thủy hải sản là
A. phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.
B. hệ thống cảng biển chưa đáp ứng yêu cầu.
C. vùng biển nhiều thiên tai (bão, áp thấp nhiệt đới,…).
D. chế biến thủy sản còn nhiều hạn chế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A | B |
---|---|
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. | Trồng lúa |
Nước biển mặn, nhiều muối. | Làm muối |
Đất cát pha, khí hậu nóng. | Trồng lạc |
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. | Nuôi, đánh bắt thủy sản |
Đông Nam Á có nhiều lợi thế phát triển thủy sản nhưmg hiện nay sản lượng chưa cao, nguyên nhân chính là do
A. thiên tai thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến sản lượng.
B. phương tiện còn lạc hậu cả về chuyên chở, đánh bắt và chế biến.
C. tình trạng tranh chấp trên biển Đông giữa các nước trong và ngoài khu vực.
D. tài nguyên thủy sản đã bị cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức.
#ĐN
Trong 4 câu a,b,c,d, có 1 và chỉ 1 đáp án đúng :)
Giỡn thôi, theo mình là đáp án a
Chúc bạn học tốt
Những trở ngại của thiên nhiên đối với nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản ở Đông Nam Á.
- Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển ở Đông Nam Á.
- Có vùng biển rộng lớn, sông ngòi dày đặc, nhiều đầm vịnh. Nhưng thiên nhiên cũng có nhiều trở ngại trong việc đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản là:
+ Bão thường xảy ra ở vùng biển, lũ lụt, hạn hán,…
+ Sóng thần ở vùng biển Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,…
Chọn đáp án B
Bờ biển dài với 3260km và vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu k m 2 .
Chọn đáp án B
Bờ biển dài với 3260km và vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2.
Trả lời:
- Các bãi tôm, bãi cá: Đà Nẵng – Quảng Nam, Quảng Ngãi - Bình Định – Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận - Bình Thuận.
- Vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Có nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm cao, độ mặn của nước biển cao, ít có sông lớn đổ ra biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối.
+ Vùng biển Nam Trung Bộ nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm , bãi cá, nhưng lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề khai thác hải sản. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm , phà thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Trả lời:
- Các bãi tôm, bãi cá: Đà Nang, Quảng Ngãi - Bình Định, Khánh Hoà, Ninh Thuận - Bình Thuận, Hoàng Sa - Trường Sa.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề làm muôi và khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Quanh năm nắng, nhiệt độ trung bình cao, độ mặn của nước biển cao, dọc ven biển ít cửa sông,...
+ Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú).
+ Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến Khánh Hoà có nghề khai thác tố chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao.
+ Gần các ngư trường trọng điểm (Ninh Thuận — Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa), có nhiều bãi tôm, cá gần bờ.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/100, địa lí 12 cơ bản.