Những nguồn tài nguyên của châu Phi đang bị khai thác mạnh là
A. hải sản và khoáng sản.
B. nông sản và hải sản.
C. khoáng sản và rừng.
D. hải sản và lâm sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chim cánh cụt
hải cẩu, cá voi…
gấu trắng, tuần lộc
- Tài nguyên phong phú như hải sản, thú lông quí, khoáng sản vàng, kim cương, dầu mỏ …
- Khái niệm:
+ Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
+ Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản và cho khả năng khai thác.
- Khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận chính vì vậy, khi khai thác phải hợp lí, sử dụng phải tiết kiệm.
chim cánh cụt
hải cẩu, cá voi…
gấu trắng, tuần lộc
- Tài nguyên phong phú như hải sản, thú lông quí, khoáng sản vàng, kim cương, dầu mỏ …
- Các nguồn tài nguyên khoáng sản: đồng, dầu mỏ, kim cương,...
- Thú có lông quý là: gấu trắng, tuần lộc, chó săn chim cánh cụt,...
- Hải sản: Cá voi(xanh), sư tử biển, voi biển
Hiện trạng của môi trường và tài nguyên biển đang gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng. Một số vấn đề chính bao gồm:
- Ô nhiễm môi trường biển: Nước biển bị ô nhiễm do các hoạt động như xả thải, khai thác dầu khí, đánh bắt cá quá mức, v.v. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật biển và cả con người.
- Sự suy giảm tài nguyên hải sản: Đánh bắt cá quá mức, khai thác hải sản không bền vững, và sự thay đổi khí hậu đang gây ra sự suy giảm đáng kể về số lượng và chất lượng của các loài hải sản.
- Khai thác khoáng sản biển: Khai thác khoáng sản như dầu khí, đá vôi, cát, v.v. đang gây ra sự suy giảm đáng kể về số lượng và chất lượng của các tài nguyên này.
Nguyên nhân của các vấn đề này bao gồm sự phát triển kinh tế không bền vững, sự thiếu kiểm soát và quản lý, và sự thiếu nhận thức của người dân về tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên biển.
Để giải quyết các vấn đề này, cần có các biện pháp như:
- Kiểm soát và quản lý các hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển.
- Thúc đẩy khai thác hải sản và khoáng sản bền vững.
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên biển.
- Phát triển các công nghệ và phương pháp mới để giảm thiểu tác động của các hoạt động kinh tế đến môi trường và tài nguyên biển.
- Tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên biển.
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.
Đáp án C
Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoáng sản nhằm mang lại lợi nhuận cao cho nhiều công ti tư bản nước ngoài đã làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.