K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Ta có A = qEd. Quỹ đạo chuyển động là đường cong kín ⇒ d = 0 ⇒ A = 0  

18 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Ta có A = qEd. Quỹ đạo chuyển động là đường cong kín

⇒ d = 0 ⇒ A = 0  

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi nên khi tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh ABC ta chỉ cần tính trên AC (điểm đầu, điểm cuối)

A = q E . cos 60 0 a = 10 − 8 .300.0 , 5.0 , 1 = 15.10 − 8 J

31 tháng 1 2018

Đáp án: D

Vì điện tích chuyển động trên đường công kín thì lực điện không sinh công

21 tháng 1 2019

21 tháng 4 2017

Chọn: D

Hướng dẫn:

            Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện. Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trường trong trường hợp này bằng không.

Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A = 0 trong mọi trường hợp. 

22 tháng 1 2018

29 tháng 1 2019

Chọn C

A = 0 trong mọi trường hợp

10 tháng 1 2018

a. Điện thế tại O:  V O = V 1 + V 2 = k q 1 A O + k q 2 B O = k 10 − 8 A O + k ( − 10 − 8 ) B O = 0

b. Điện thế tại M:  V M = V 1 + V 2 = k q 1 A M + k q 2 B M

Với  B M = A B 2 + A M 2 = 10

→ V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 9.10 9 10 − 8 6.10 − 2 + 9.10 9 − 10 − 8 10.10 − 2 = 600 V

c. Điện tích q di chuyển trong điện trường của q 1 ,   q 2 gây ra từ O đến M có công không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí O và M:  → A O M = q ( V O − V M ) = − 10 − 9 ( 0 − 600 ) = 6.10 − 7 ( J )