Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm
A. H3PO4 và KH2PO4
B. K3PO4 và KOH
C. KH2PO4 và K2HPO4
D. K2HPO4 và K3PO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nP2O5 = 0,01 ⇒ nH3PO4 = 0,02
⇒ n K O H n H 3 P O 4 = 2 , 5 ∈ ( 2 ; 3 )
Chọn B.
Chọn đáp án D
nP2O5 = 0,01 mol; nOH– = 0,05 mol ⇒ T = nOH–/nP2O5 = 5 ⇒ tạo 2 muối K2HPO4 và K3PO4.
"Mẹo": nP = 0,02 mol; nK = 0,05 mol ⇒ nK : nP = 0,05 : 0,02 = 2,5.
► các muối có thể có là: K3PO4 (3K : 1P); K2HPO4 (2K : 1P); KH2PO4 (1K : 1P).
⇒ chọn D.
Đáp án B
Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm.
Chú ý: Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm.
Đáp án D
Ta có P2O5+ 3H2O→2H3PO4
nH3PO4= 2.nP2O5=0,02 mol, nKOH=0,05 mol
Ta xét tỉ lệ T= nKOH/ nH3PO4= 0,05/0,02= 2,5
→ 2 < T < 3
→ Khi H3PO4 tác dụng với KOH xảy ra 2 phương trình sau:
H3PO4+ 2KOH→ K2HPO4+2 H2O
H3PO4+ 3KOH→ K3PO4+3 H2O
Cô cạn dung dịch X thu được K2HPO4 và K3PO4
Chọn đáp án D
nP2O5 = 0,01 mol; nOH– = 0,05 mol
⇒ T = nOH–/nP2O5 = 5
⇒ tạo 2 muối K2HPO4 và K3PO4.
"Mẹo": nP = 0,02 mol; nK = 0,05 mol
⇒ nK : nP = 0,05 : 0,02 = 2,5.
► các muối có thể có là: K3PO4 (3K : 1P); K2HPO4 (2K : 1P); KH2PO4 (1K : 1P)
Đáp án D
nP2O5 = 0,01 mol
nKOH = 0,05 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
Vì nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4