Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam
B. 8,88 gam.
C. 13,92 gam
D. 13,32 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
nMg = 0,09 mol ; nNO = 0,04 mol
Bảo toàn e : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 nếu có
=> nNH4NO3 = 0,0075 mol
=> Chất rắn gồm : 0,0075 mol NH4NO3 ; 0,09 mol Mg(NO3)2
=> mmuối khan = 13,92g
Chọn đáp án B
nMg = 0,09 mol; nNO = 0,04 mol || Mg là kim loại hoạt động mạnh ⇒ chú ý có muối amoni!
Bảo toàn electron: 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0075 mol.
► Muối gồm 0,09 mol Mg(NO3)2 và 0,0075 mol NH4NO3 ⇒ mmuối khan = 13,92(g) ⇒ chọn B.
Chọn đáp án B
nMg = 0,09 mol; nNO = 0,04 mol || Mg là kim loại hoạt động mạnh ⇒ chú ý có muối amoni!
Bảo toàn electron: 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0075 mol.
► Muối gồm 0,09 mol Mg(NO3)2 và 0,0075 mol NH4NO3 ⇒ mmuối khan = 13,92(g) ⇒ chọn B.
nMg = 0,28
nMgO = 0,02
nkhí = 0,04
Bảo toàn nguyên tố Mg⇒ nMg(NO3)2 = n Mg + n MgO = 0,28 + 0,02 = 0,3
m muối = 46g = mMg(NO3)2 + mNH4NO3
⇒ nNH4NO3 = 0,02
Mg0 → Mg2+ + 2e N+5 + 8e → N-3
0,28 → 0,56 (mol) 0,16 ← 0,02
N+5 + k e → Nx
0,04k← 0,04
Áp dụng định luật bảo toàn e có: 0,04k + 0,16 = 0,56 ⇒ k =10
2N+5 +10e → N2
Vậy khí đó là N2
Đáp án C.
Đáp án C
Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0075 mol
mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g