Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cl2 + 2e → 2Cl-.
D. 2Cl- → Cl2 + 2e.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Ở catot trong quá trình điện phân là xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là: 1, 3, 6.
1. Phản ứng nào sau đây thể hiện Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+?
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb. B. Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu.
C. Pb→ Pb2+ + 2e ; Cu2+ + 2e → Cu D. Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
Chọn đáp án D.
=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Đáp án B
(a) Sai, Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2 ở anot.
Đáp án : D
(c) Sai vì Ăn mòn hòa học thì electron chuyển trực tiếp từ chất cho sang chất nhận
(d) Sai vì Cu có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện , nhiệt luyện hoặc điện phân đều được
Đáp án D
2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.
Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay nhiệt luyện.
Đáp án: A
Điện phân dd CuCl2
Tại catot (-): Cu2+ +2e → Cu
Tại anot(+): 2Cl- → Cl2 + 2e