K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm 2 danh từ dùng làm đại từ xưng hô chỉ người thân:……………………………………………………………Câu 2/ Đặt một câu văn nói về việc học tập. Gạch chân dưới vị ngữ trong câu em vừa đặt. ………………………………………………………………………………………Câu 4/ Đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ “thần...
Đọc tiếp

1. Tìm 2 danh từ dùng làm đại từ xưng hô chỉ người thân:

……………………………………………………………

Câu 2/ Đặt một câu văn nói về việc học tập. Gạch chân dưới vị ngữ trong câu em vừa đặt. 

………………………………………………………………………………………Câu 4/ Đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ “thần bí” 

………………………………………………………………………………………

 

Câu 3/Cho câu văn: Cuộc tranh luận thật sôi nổi.có từ cuộc thuộc từ loại:

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

a/ Danh từ    b/ Động từ    c/Tính từ    d/Đại từ

Câu 4/Chủ ngữ trong câu “Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.”:

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Đến nhờ thầy giáo phân giải

Ba bạn

thầy giáo

Ba bạn đến nhờ

 

Câu 5/ Cho các câu văn:

Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

Em suy nghĩ cho chín rồi hãy nói.

Từ chín trong các câu trên là:

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Từ đồng nghĩa      b/ Từ đồng âm

 

c/Từ nhiều nghĩa       d/Từ trái nghĩa

Câu 6/ Điền vào chỗ trống :

Cho câu văn : Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm”.

Câu văn trên có …. tính từ. 

Đó là các từ : …………………………………………………………………

Câu 7/Đặt hai câu để phân biệt từ đồng âm “bàn”

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 Câu 8/Đặt câu để phân biệt nghĩa gốcnghĩa chuyển các từ sau :

a/ mắt 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

b/chân 

………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

a/đứng :

………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

b/ chạy     

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

c/ đi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  làm giúp mình với nhé !

0
27 tháng 4 2022

a) em chào cô                                       b)em có khỏe không

27 tháng 4 2022

a) em cảm ơn cô

b) em có cần chị giúp gì không?

18 tháng 12 2023

là sao

18 tháng 12 2023

thưa cụ, con có thể giúp gì ko ạ 

vai trên thưa cụ

vai dưới con có thể giúp gì ko ạ

nếu đùng tick cho mình nhé

 

1/ Cho đoạn văn sau: Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.a/ Em hãy xác định câu kể Ai làm gì trong đoạn...
Đọc tiếp

1/ Cho đoạn văn sau: Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.

a/ Em hãy xác định câu kể Ai làm gì trong đoạn văn trên …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….

b/Gạch dưới chủ ngữ 1 gạch và vị ngữ 2 gạch trong câu kể Ai làm gì em vừa tìm được.

2/Cho câu: “Xe lu lăn chậm chạp trên đường.” Danh từ là:…………………………. Động từ là:………………………….

3/Gạch dưới tính từ trong câu văn sau: Chị Chấm có một thân hình nở nang rất cân đối.

4/ Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Mẹ em nói năng rất……………………………….. Bạn Hà xứng đáng là người em …………………..trò ……………… Trên đường phố, người và xe đi lại………………………..

5/ Đặt 1 câu kể Ai thế nào để nói về người thân. ………………………………………………………………………………………………….

6/ Đặt 1 câu có dùng hình ảnh so sánh nói về cây cối ………………………………………………………………………………………………….

7/ Đặt 1 câu có dùng hình ảnh nhân hóa nói về thiên nhiên ………………………………………………………………………………………………….

1
22 tháng 2 2020

a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:

- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.

- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.

- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.

b. 

- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.

                                   C                        V

- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.

          C                                                 V

- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.

                                                                   C                  V

2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.

3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.

4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.

- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.

- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.

5. Bố em rất hiền.

6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.

7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầuMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhấta, Tìm Các danh từ chung trong câu ?b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''3. Viết vào...
Đọc tiếp

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất

a, Tìm Các danh từ chung trong câu ?

b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?

2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.

Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''

3. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau :

a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì ? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới các danh từ đó trong câu

b, Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì ? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu

4. Tập làm văn : Viết một đoạn văn ( khoảng 6 đến 7 câu ) tả một người bạn của em đang vui chơi. Viết lại các động từ, quan hệ từ có trong đoạnvăn đó

giúp mik nha

0
18 tháng 11 2018

Tôi là bánh khúc đây

Tôi : chủ ngữ

bánh khúc đây : vị ngữ

Anh tôi học văn rất giỏi

Anh tôi : chủ ngữ

học văn rất giỏi :vị ngữ

18 tháng 11 2018

Tôi có 1 người bạn 

Chủ ngữ : Tôi 

Vị ngữ : có 1 người bạn 

Mẹ tôi là Bác Sĩ

Chủ ngữ : mẹ tôi

Vị ngữ : là Bác Sĩ

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........b, Đặt câu có dùng...
Đọc tiếp

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........

b, Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô ( nhớ gạch dưới đại từ đó )

M : - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

( 1 ) Nói với người vai trên : .............................................................................................................

( 2 ) Nói với ngừi vai dưới : ......................................................................................................................

2
25 tháng 11 2019

Thấy tôi đi qua, nó nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tạ sao ông ta không nối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.

- Nói với người vai trên: Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp bạn An được không ạ?

- Nói với người vai dưới: Em ơi, chị An có nhà không vậy?

21 tháng 9 2021

Một chút khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại, chờn vờn trên đống bí ngô.

Thấy tôi đi qua,  nhe rang khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như tôi

23 tháng 11 2023

a,Con,cháu,em,...

b,anh,chị,cậu,chú,...

 

23 tháng 11 2023

a) Mẹ ơi, cho con đi chơi được không ạ?

b) Em hãy mang trả lại cho bác ấy đi.

29 tháng 11 2021

Mn giải giúp mik nhá

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.

Sao anh không đi luôn cho sớm?

Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.

 

1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

24 tháng 5 2021

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.