K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Trùng lỗ (có kích thước 0,1 – 1 mm) là nhóm Động vật nguyên sinh sinh sống phổ biến ở biển. Khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hóa thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa.

→ Đáp án D

16 tháng 12 2021

\(B\)

16 tháng 11 2021

Trùng biến hình trùng kiết lị

16 tháng 11 2021

Trùng biến hình và trùng kiết lị bn nha

 

Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ?A. Trùng giày.         B. Trùng biến hình.           C. Trùng roi xanh.           D. Trùng kiết lị.Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ?A. Trùng roi.           B. Trùng biến hình.          C. Trùng giày.                D. Trùng bánh xe.Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả...
Đọc tiếp

Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ?

A. Trùng giày.         B. Trùng biến hình.           C. Trùng roi xanh.           D. Trùng kiết lị.

Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ?

A. Trùng roi.           B. Trùng biến hình.          C. Trùng giày.                D. Trùng bánh xe.

Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu ?

A. 3 tháng.               B. 6 tháng.                        C. 9 tháng.                     D. 12 tháng.

Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh ?

A. Kích thước hiển vi.                                 B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.                                   D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

Câu 49: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

Câu 50: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ?

A. Các xúc tu.                                                                    B. Các tế bào gai mang độc.

C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù.                                                    D. Trốn trong vỏ cứng.

 

1
29 tháng 10 2021

Câu 45. A

Câu 46. B

Câu 47. C

Câu 48. C

Câu 49. A

Câu 50. B

Giúp mình với ạ ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN: SINH HỌC 7  Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân giả.                       D. Cả cơ thể.Câu 3: Thức ăn của trùng kiết lị là gì?A. Vi khuẩn trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ 

ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

MÔN: SINH HỌC 7

 

 

Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?

A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.

Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân giả.                       D. Cả cơ thể.

Câu 3: Thức ăn của trùng kiết lị là gì?

A. Vi khuẩn trong cơ thể người.                                  B. Chất dinh dưỡng trong ruột người.

C. Lớp niêm mạc ruột của người.                                D. Hồng cầu trong máu người.

Câu 4: Có một cá thể trùng roi qua hai lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 5: Có hai cá thể trùng roi cùng qua một lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 6: Đặc điểm đặc trưng của ngành Ruột khoang là gì?

A. Cơ thể đa bào.                                                          B. Sống dị dưỡng.      

C. Sinh sản vô tính.                                                      D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7: Đâu không phải là cách sinh sản của thủy tức?

A. Mọc chồi.                   B. Tái sinh.                           C. Tiếp hợp.                      D. Phân đôi cơ thể.

Câu 8: Đại diện nào sau đây có kiểu sống tập đoàn?

A. Thủy tức.                    B. Hải quỳ.                           C. San hô.                          D. Sứa.

Câu 9: Ở san hô, khi sinh sản bằng cách mọc chồi thì cơ thể con sẽ như thế nào?

A. Tách rời khỏi cơ thể mẹ.                                         B. Dính liền với cơ thể mẹ.

C. Một phần cơ thể con tách rời cơ thể mẹ.                 D. Sống bám trên cơ thể mẹ.

Câu 10: Sứa có cách di chuyển như thế nào?

         A. Di chuyển kiểu sâu đo.                                             B. Di chuyển kiểu lộn đầu.

         C. Di chuyển bằng cách co bóp dù.                               D. Vừa tiến vừa xoay.

Câu 11: loài động vật nào sau đây có lối sống cố định?

         A. Thủy tức                    B. Hải quỳ                               C. Trùng biến hình            D. Trùng sốt rét

Câu 12: Loài động vật nguyên sinh nào sau đây gây bệnh cho người?

         A. Trùng biến hình.        B. Trùng giày.                         C. Trùng lỗ.                       D. Trùng sốt rét.

Câu 13: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ vào tế bào nào của cơ thể?

         A. Tế bào mô bì- cơ.      B. Tế bào mô cơ- tiêu hóa.     C. Tế bào gai.                    D. Tế bào thần kinh.

Câu 14: Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể nhờ cơ quan nào?

         A. Qua thành cơ thể       B. Qua tua miệng                    C. Qua tế bào mô bì-cơ     D. Qua lỗ miệng

Câu 15: Loài động vật nào sau đây là động vật đơn bào?

         A. Trùng sốt rét.             B. Sứa.                                    C. Hải quỳ.                        D. San hô.

Câu 16: Sứa sen, sứa rô có vai trò gì trong đời sống con người?

         A. Làm đồ trang trí, trang sức.                                      B. Làm thực phẩm có giá trị.

         C. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.                         D. Góp phần nghiên cứu địa chất.

Câu 17: Ở san hô, vì sao một cá thể bắt được mồi nó có thể nuôi được các cá thể khác?

A. Do các cá thể liên thông với nhau.                          B. Do chúng sống thành tập đoàn.

C. Do chúng đều có cách dinh dưỡng là dị dưỡng.     D. Do chúng sống cộng sinh.

Câu 18: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cấu tạo cơ thể của san hô?

A. Là phần đầu của san hô.                                          B. Là phần thân của san hô.

C. Là khung xương đá vôi.                                           D. Là phần tua miệng.

Câu 19 : Động vật trung gian gây bệnh sốt rét là gì?

            A. Muỗi Anôphen       B. Muỗi vằn                C. Kiến                        

3
16 tháng 11 2021

Tách ra đi 

16 tháng 11 2021

bn tách ít ít ra hỏi nhé

28 tháng 3 2022

C

Trùng roi xanh, các loại tảo.

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Trùng giày, trùng roi và trùng biến hình đều là động vật có cấu tạo đơn bào (1 tế bào)

27 tháng 1 2019

Đáp án B