Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là
A. tiếp giáp lãnh hải.
B. lãnh hải
C. đặc quyền kinh tế.
D. nội thủy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Các bộ phận của vùng biển Việt Nam lần lượt là
a. Nội Thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải
b. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,
c. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế
d. Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải
Tham khảo
- Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là vùng nội thuỷ.( SGK Địa lý 12 trang 15)
=> Đáp án B
B
Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là vùng nội thuỷ. (SGK Địa lý 12 trang 15)
Đáp án D
Nội thủy được xem là một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.(SGK/15 Địa lí 12)
Đáp án B
Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là nội thuỷ.
Đáp án D
Nội thủy được xem là một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.(SGK/15 Địa lí 12)
Đáp án D
Nội thủy được xem là một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.(SGK/15 Địa lí 12)