Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai?
- Được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
bài làm
cảm nghĩ:bài thơ trên nói lên tình cảm sâu sắc của mình với bố sau 6 tháng đi sa nói lên sự hiếu thảo của người con không quên công ơn dưỡng dục của cha mẹ
người con đi xa mà trong lòng nhớ cha chỉ còn biết nhớ lại những năm tháng nằm trên võng
người con muốn nói cho bố biết người con sắp trở về rồi nên bố đừng mong nữa
đoạn thơ cuối nói lên người con sẽ về vào mùa hè năm nay
Tham khảo:
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên". Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy". Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy".
Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" không còn là một vấn đề quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức. Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử... từ người thầy đã trở thành những bậc thánh trong lòng học trò. Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý". Dù ở phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì danh giới thầy trò, vị trí đáng kính của người thầy vẫn không hề bị mai một.
Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo" ngày nay đã có nhiều điều đáng phải bàn. Các thầy cô giáo dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất. Còn học sinh, bên cạnh những học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn, thực hiện đúng đạo làm trò, kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo, đã có không ít bạn chót quên đi đạo nghĩa thầy trò. Những học sinh ấy đã vô tình hoặc cố ý vi phạm đạo làm trò, làm đau lòng các thầy cô giáo. Đã có những câu chuyện đau lòng mà chúng ta không muốn nhắc đến như hiện tượng học trò xúc phạm thầy cô giáo, vô lễ với những người đang ngày đêm dạy bảo mình những điều hay lẽ phải, truyền đạt cho mình những tinh hoa tri thức nhân loại. Xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục lên án những học sinh đó.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người. Nếu trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những tráng thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân ***** thế hệ sau là biểu hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời. Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Đứng trước những hiện tượng đáng suy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, chúng ta cần phải có những hoạt động cần thiết để nhắc nhở mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử của mình đối với những người làm thầy trong xã hội này. Tôn sư trọng đạo cần phải được quan tâm hơn nữa.
Để xã hội ngày càng văn minh con người ngày càng phải chú ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức. Vì thế, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Vai trò của người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của người thầy thì không hề suy giảm. Thầy vẫn là thầy và ngày càng quan trọng hơn. Vì vậy, dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau. Trong cuộc sống ngày nay, khi mà vấn đề học hành ngày càng phức tạp và sự xuống cấp về đạo đức xã hội đang khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa thì vấn đề "tôn sư trọng đạo" càng phải tiếp tục được kế thừa và phát huy hơn nữa.
a.
"Trăng ơi ... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
- Ngắt nhịp 2/3
- Vần gián cách: xa – nhà
b.
"Tao đi học về nhà
Là mày chạy xồ ra
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi rung râu
Rồi mày nhín chân sau
Chân trước chồm mày bắt."
- Đoạn thơ trên không chia khổ
- Ngắt nhịp 3/2
- Vần liên tiếp – vần chân.
a) Trong bài thơ đó, mỗi con vật được nhân hoá nhờ các từ ngữ nào ?
- Trong bài thơ đó, mỗi con vật được dùng các từ ngữ sau để nhân hoá :
Cua Càng : thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Tép : được gọi là cái tép, đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng : xong!
Ốc : được gọi là cậu ốc, vặn mình, pha trà
Tôm : chú tôm, lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng
Sam : bà Sam, dựng nhà
Còng : bà Còng
Dã tràng : ông dã tràng, rụng hai răng, khen xôi dẻo
b) Em thích hình ảnh nào ?
- Tuỳ các em chọn hình ảnh mà mình thích nhất.
Ví dụ : Em thích hình ảnh :
Cua Càng đi hội Cõng nồi trên lưng Vừa đi vừa thổi Mùi xôi thơm lừng
Vì hình ảnh này tả được con cua có cái mai trên lưng (giống như cái nồi) và vừa đi vừa làm những bong bóng nước sủi ra (giống nhu một nồi cơm đang sôi). Tác giả đã dùng trí sáng tạo để viết ru một hình ảnh thật ngộ nghĩnh và lí thú.
a) Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.
b)- Làn gió : giống một bạn nhỏ mồ côi.
- Sợi nắng : giống như một người gầy yếu.
c) Tác giả tỏ rõ tình cảm yêu thương, thông cảm với trẻ nhỏmồ côi và những người ốm yếu, không nhà không cửa.
a) Các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên là : chạy, lăn.
b) Hoạt động chạy của các chú gà con được miêu tả bằng cách so sánh với những hòn tơ nhỏ lăn tròn trên sân, trên cỏ.
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về, với tiếng ào ào của gió thổi.
b) Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất lớn, rất vang động.