Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2 thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8 gam
B. 16,2 gam
C. 21,6 gam
D. 5,4 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng ta có:
m a n d e h i t + m H 2 = m a n c o l ⇒ m a d e n h i t = 8 , 4 ( g ) ⇒ M a n d e h i t = 84
X là OHC-CH=CH-CHO hoặc X là C4H7CHO
- Nếu X là C4H7CHO
0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,2 mol H2 (không thỏa mãn)
- Nếu X là OHC-CH=CH-CHO thì 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2 (thỏa mãn)
Vậy X là OHC-CH=CH-CHO.
Cho 2,1 gam X tương đương với nX = 0,025(mol)
n A g = 4 n X = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ m A g = 10 , 8 ( g )
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 × 4 × 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Ta có: 0,1.M + 0,3.2 = 9 M = 84; X phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ 1:3 X có dạng CnH2n – 4Om
Khi đó: 14n + 16m – 4 = 84 14n + 16m = 88
Thỏa mãn m = 2 và n = 4: C4H4O2
X: OHC-CH=CH-CHO + AgNO3/NH3 4Ag
m = 4..108 = 10,8 gam.
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 × 4 × 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = 2 , 1 84 . 4 . 108 = 10,8 gam
Đáp án A
Hướng dẫn n H 2 n X = 0 , 3 0 , 1 = 3 → Trong X có 3 liên kết π
M Y = 9 0 , 1 = 90 → Y là O H C H 2 − C 2 H 4 − C H 2 O H → X là O H C − C H = C H − C H O
n A g = 4 n X = 0 , 025.4 = 0 , 1 m o l → m A g = 0 , 1.108 = 10 , 8 g a m
Đáp án D
BTKL: m(X) = m(ancol) – m(H2) = 9,6 → M(X) = 96.
Gọi CT X: R(CHO)n.
TH1: X đơn chức → n = 1 và R = 67 → C5H7CHO (loại vì chỉ tác dụng H2 tỉ lệ 1:3)
TH2: X hai chức → n = 2 và R = 38 → C3H2(CHO)2.→ kết tủa tối đa khi có lk ba đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CHO)2. (0,025 mol)
→ kết tủa gồm: CAg≡C-CH(COONH4)2 (0,025 mol) và Ag (0,1 mol) → m = 17,525
TH3: X ba chức → R = 9 (loại)