1.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
2.Ta nhìn thấy một vật khi
A. ta mở mắt. B. vật đó phát ra ánh sáng.
C. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. D. có ánh sáng chiếu vào vật.
A
B
C
D
3.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy sáng. B. Mặt trăng.
C. Chiếc ô tô. D. Bóng đèn chưa được lắp vào mạch điện.
A
B
C
D
4.Vật nào dưới đây là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy sáng B. Mặt trăng.
C. Mặt trời. D. Cả 3 vật trên.
A
B
C
D
5.Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong môi trường
A. trong suốt. B. đồng tính.
C. trong suốt và đồng tính. D. trong suốt và có nhiệt độ thấp.
A
B
C
D
6.Trường hợp nào sau đây ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng?
A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. B. Ánh sáng truyền trong không khí.
C. Ánh sáng truyền trong nước. D. Ánh sáng truyền trong chân không.
A
B
C
D
7.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các loại chùm sáng?
A. Chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kỳ có điểm giống nhau là đều xuất phát từ 1 điểm.
B. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng giao nhau tại một điểm.
C. Trong chùm sáng phân kỳ, các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
D. Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền.
A
B
C
D
8.Chùm sáng phát ra từ chiếc đèn học là chùm sáng
A. song song. B. hội tụ. C. phân kỳ. D. bất kỳ.
A
B
C
D
9.Trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn vì
A. để cho lớp học đẹp hơn.
B. để tăng cường độ sáng cho lớp học
C. để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài
D. để học sinh không bị chói mắt.
A
B
C
D
10.Vùng không gian nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn chiếu tới được gọi là
A. vùng bóng tối. B. vùng sáng. C. vùng bóng nửa tối. D. vùng cản.
A
B
C
D
11.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng. B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất.
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng. D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng.
A
B
C
D
12.Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi
A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.
B. Mặt trời nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.
C. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
D. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trời.
A
B
C
D
13.Hiện tượng nhật thực xảy ra khi
A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.
B. Mặt trời nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.
C. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
D. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trời.
A
B
C
D
14.Pháp tuyến là đường thẳng
A. song song với gương phẳng. B. nằm trên gương phẳng.
C. vuông góc với gương phẳng. D. hợp với gương phẳng góc 180 độ.
A
B
C
D
15.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
A. của gương phẳng. B. chứa tia tới và gương phẳng.
C. chứa pháp tuyến và gương phẳng. D. chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
A
B
C
D
16.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45o thì góc phản xạ có giá trị là:
A . 45o B. 60o C. 0o D. 90o.
A
B
C
D
17.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tạo bởi tia sáng và mặt gương là 30o. Góc tới có giá trị là:
A . 30o B. 60o C. 0o D. 90o.
A
B
C
D
18.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
A. 45o B. 180o C. 0o D. 90o.
A
B
C
D
19.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 20o thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có giá trị là:
A . 20o B. 40o C. 0o D. 60o.
A
B
C
D
20.Chiếu một tia sáng tới gương phẳng sao cho tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau, khi đó góc phản xạ có giá trị là:
A. 45 độ. B. 90 độ. C. 0 độ. D. 180 độ.
A
B
C
D
21.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
A. Là ảnh thật, cao 4cm. B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm. D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
A
B
C
D
22.Một người đứng cách gương phẳng 3m để quan sát ảnh của mình trong gương. Khoảng cách từ người đó đến ảnh là:
A. 3m. B. 1m. C. 6m. D. 9m.
A
B
C
D
23.Đặt một vật sáng AB vuông góc với một gương phẳng, ảnh của vật sẽ
A. song song với gương. B. vuông góc với gương.
C. nằm trên gương. D. nằm ở xa gương.
A
B
C
D
24.Gương nào được dùng để làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Cả gương cầu lồi và gương cầu lõm.
A
B
C
D
25.Chiếu chùm sáng song song đến gương cầu lõm thì thu được chùm sáng
A. song song. B. hội tụ. C. phân kỳ. D. bất kỳ.
A
B
C
D
26.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A. Lớn bằng vật. B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
A
B
C
D
27.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Lớn bằng vật. B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
A
B
C
D
28.Gương nào sau đây luôn tạo ảnh ảo bằng vật?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Cả 3 loại gương.
A
B
C
D
29.Gương nào sau đây được ứng dụng trong đèn pin?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Gương cầu.
A
B
C
D
30.Ở góc khuất trên các đoạn đường người ta thường đặt gương cầu lồi vì
A. gương cầu lồi cho ảnh ảo bé hơn vật.
B. gương cầu lồi sẽ phản chiếu lại ánh sáng chiếu tới nó.
C. gương cầu lồi giúp lái xe tập trung tốt hơn.
D. gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng giúp lái xe quan sát tốt hơn.
A
B
C
D
31.Gương nào sau đây giúp biến đổi chùm sáng Mặt trời thành chùm sáng hội tụ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Cả 3 loại gương.
A
B
C
D
32.
Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
A
B
C
D
33.Chiếu một chùm sáng phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm thì thu được chùm sáng
A. song song. B. hội tụ. C. phân kỳ. D. bất kỳ.
A
B
C
D
34.Di chuyển một vật sáng AB ra xa gương phẳng thì ảnh của vật sẽ
A. di chuyển lại gần gương. B. di chuyển ra xa gương.
C. không di chuyển. D. biến mất.
A
B
C
D
35.Ảnh của một điểm sáng A đặt trước một gương phẳng được tạo bởi
A. giao nhau đường kéo dài của các tia phản xạ ứng với tia tới xuất phát từ A.
B. giao nhau của các tia phản xạ ứng với tia tới xuất phát từ A.
C. giao nhau của các tia tới xuất phát từ A.
D. giao nhau của các tia tới bất kỳ chiếu đến gương phẳng.
A
B
C
D
làm hộ nhé
tôi cho 5 sao lun
a. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
b. Khi mắt ta nhìn thấy một vật chứng tỏ có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta