Benzen không tác dụng với dung dịch B r 2 và dung dịch K M n O 4 nhưng stiren thì có phản ứng với cả hai dung dịch đó.
1. Giải thích vì sao stiren có khả năng phản ứng đó.
2. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì stiren có liên kết đôi, kém bền, dễ phá vỡ nên dễ phản ứng.
2.
`C_6 H_5 - CH = CH2 + Br_2 → C_2 H_5 - CH(Br) - CH_2 (Br)`
`3C_6 H_5 - CH = CH2 + 2KMnO_4 + 4H_2O → C_6 H_5 - CH (OH) - CH_2 (OH) + 2MnO_2 + 2KOH`
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat
ĐÁP ÁN D
Đáp án C
Stiren không thỏa mãn công thức CnH2n-6 ( n≥ 6) → stiren không là đồng đẳng với benzen → (1) sai
(2), (3), (4), (5) đúng.
Đáp án A
(a) Đúng vì ankan chỉ có phản ứng thế Br2.
(b) Sai vì etilen bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch KMnO4. 3C–2H2=C–2H2 + 2KMn+7O4 + 4H2O → 3HO-C–1H2-C–1H2-OH + 2KOH + 2H2O.
(c) Sai vì chỉ có stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường:
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2KOH + 2H2O.
(d) Sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Sai vì chỉ các ancol đa chức chứa từ 2 -OH kề nhau mới hòa tan được Cu(OH)2.
(g) Đúng: HCHO → AgNO 3 , NH 3 4Ag↓ || HCOOH → AgNO 3 , NH 3 2Ag↓.
⇒ chỉ có (a) và (g) đúng
1. Vì stiren có liên kết đôi ở nhánh vinyl.
2.