Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B. Siêu âm có có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể truyền trong chất rắn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường âm đi trong nước là: S = v.t = 1500. 3,5 = 5250 (m)
Mà quãng đường âm đi được bằng hai lần độ sâu của biển.
Độ sâu của biển là: h = S : 2 = 2625 (m)
Đáp án: 2625 m.
Bước sóng của siêu âm trong không khí λ = 340/(5. 10 6 ) = 68. 10 - 6 m = 68 μ m hay 0,068mm
Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm
Thời gian từ lúc tàu phát ra siêu âm cho tới khi tàu nhận lại được âm phản xạ :
\(t=\dfrac{s\cdot2}{v}=\dfrac{1400\cdot2}{250}=11,2\left(s\right)\)
Thời gian từ lúc tàu phát ra siêu âm cho đến khi nhận được âm phản xạ là :
\(250:1400=\dfrac{5}{28}\left(s\right)\)
- Con lắc thực hiện một dao động trong 2 giây. Vậy tần số của con lắc là 0,5 Hz.
- Với một tần số quá nhỏ dưới mức giới hạn 20 Hz (âm thanh con người nghe được có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz) thì con người không thể nghe được âm thanh mà con lắc khi dao động phát ra.
Bước sóng của siêu âm trong nước
λ ' = 1500/(5. 10 6 ) = 300. 10 - 6 m = 300 μ m hay 0,3mm
Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang...) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.
Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.
Đáp án C
+ Gọi h là độ sâu của biên thì trong 0,8 s quãng đường mà âm truyền đi là
2 h = vt → h = 560 m
Đáp án C
A. Đúng. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên khi gặp vật cản có thể bị phản xạ.
B. Đúng. Vì những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz thì tai người không nghe được gọi là siêu âm.
C. Sai. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên không truyền được trong chân không.
D. Đúng. Siêu âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.