Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài Giới thiệu vấn đề: Kinh nghiệm học và làm văn
Đối với nhiều học sinh hiện nay, việc học văn bị coi như cực hình vì nhiều bạn không có cách học phù hợp với bộ môn xã hội này. Chúng ta hãy cùng bàn về một vài lưu ý khi học văn!
2. Thân bài
a) Văn học là gì?
b) Thực trạng việc học văn của học sinh hiện nay:
- Nhiều người học đối phó.
- Nhiều người yêu thích nhưng không dám theo đuổi vì ngại khó.
- Chỉ có một bộ phận nhỏ học sinh thật sự yêu thích văn học nhưng đâu có được bao nhiêu người theo đuổi nó.
c) Kinh nghiệm học - làm văn:
- Để học tốt chương trình phổ thông, trước hết bạn phải nắm vững các bài giảng văn ở lớp bằng cách tìm hiểu trước bài học ở lớp.
- Khi học văn, quan trọng là bạn phải tập trung cao độ và có khả năng liên tưởng phong phú.
- Trong khi giáo viên giảng bài, chú ý ghi lại các ý chính hay những chi tiết đáng lưu ý mà thầy cô nêu ra.
- Thường xuyên làm thêm các bài tập ở phần luyện tập sau mỗi phần bài học.
- Đọc nhiều sách báo.
- Rèn luyện tính logic, sáng tạo để có thể áp dụng được trong việc làm văn.
...
3. Kết bài
- Khuyến khích người đọc
- Động lực cố gắng của bản thân
Bài học kinh nghiệm:
+ Trước khi viết, nên nghiên cứu kỹ lưỡng về bài thơ hoặc bức tranh/ pho tượng mà mình muốn viết.
+ Để viết được một bài chất lượng, cần phân tích và giải thích các yếu tố nghệ thuật trong bài thơ hoặc bức tranh/ pho tượng như ý nghĩa của các hình ảnh, tình tiết, từ ngữ hay phong cách sử dụng của tác giả. Dùng các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho ý tưởng của mình.
Hai ý kiến được trích dẫn đều cần bác bỏ
- Phân tích nguyên nhân:
+ Cả hai đều xuất phát từ suy nghĩ phiến diện, thái độ học tập, ý thức, động cơ phấn đấu hạn chế
- Những tác hại nhận thức sau lệch đó ảnh hưởng tới thái độ học tập, kết quả, phẩm chất đạo đức của lớp học sinh
- Một số ý kiến giúp nâng cao khả năng viết văn:
+ Tôn trọng cảm xúc cá nhân
+ Đọc nhiều sách, đa dạng các loại sách
+ Trải nghiệm cuộc sống, quan sát, học hỏi
→ Viết văn cũng chính là hành trình sống và học hỏi nên đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ luyện tập.
Văn bản Vợ nhặt:
+ Giá trị nhận thức: tái hiện chân thực thời kì đau thương của dân tộc khi chịu hai ách áp bức, bóc lột của thực dân và phát xít. Nạn đói năm 1945 cướp đi mạng sống của nhiều người.
+ Giá trị thẩm mĩ: khơi gợi niềm đồng cảm, thương cảm của người đọc đối với thân phận con người nghèo khó trong thời kì đất nước bị ngoại xâm.
+ Giá trị giáo dục: giáo dục lòng yêu nước, lòng thương người.
Tổng số văn bản đã học: 33
- Phân loại theo đặc điểm riêng: văn học Việt Nam, văn học nước ngoài
+ Theo thể loại: truyện ngắn 22, và 11 tác phẩm thơ
+ Theo thời kì lịch sử(thời kì chống Mỹ và chống Pháp)
+ Đặc điểm chính về nội dung:
- Phản ánh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời kì chống Pháp, Mỹ
+ Tinh thần quật cường, ý chí chiến đấu kiên cường
+ Người dân chịu nhiều đau khổ từ ách áp bức
- Tình yêu đất nước, quê hương con người
- Tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu nặng
- Tình yêu đôi lứa
Nghệ thuật tự sự: tạo dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật
Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Bài làm
Với mình, để học tốt hay làm tốt bất cứ điều gì không có bí quyết gì cao xa, mà đơn giản là phải có phương pháp học đúng mà thôi.
Thứ nhất, và là điều quan trọng nhất, theo mình nghĩ, đó là phải xác định được phướng hướng học tập và làm việc của chính bản thân mình. Ai cũng có ước mơ, ai cũng có hoài bão tuổi trẻ, và mình cũng vậy. Mình thích được làm việc với các con số, chính vì thế mà mình luôn muốn trở thành một kế toán trưởng giỏi. Thế nên, ngay từ khi bước chân vào trường, mình đã đặt ra những mục tiêu, mục đích, hay nói cách khác là đặt ra “kế hoạch” cho bản thân mình. Mình phải học thế nào? Giai đoạn này, thời gian này mình phải làm những gì? Phải đạt được kết quả như thế nào?... Và mình luôn soi vào những mục tiêu, mục đích đó để tạo động lực cũng như nhắc nhở chính bản thân mình phải thực hiện. Hơn nữa, mình cũng thấy rằng, nếu chúng ta có kế hoạch cho việc học tập và làm việc, chúng ta sẽ đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao hơn, phải không các bạn?
Thứ hai, chúng mình đã mất thời gian, công sức tới lớp học, vậy tại sao chúng mình lại không nhiệt tình học trên lớp? Chỉ cần trên lớp chịu khó một chút, chú ý lắng nghe thầy cô và nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng bài giảng là chúng ta đã nắm được kiến thức, khi về nhà chỉ cần dành ít thời gian ôn lại cũng sẽ nhớ rất lâu, mình đảm bảo đấy! Không những thế, mà chính điều đó đã giúp bạn tạo được ấn tượng tốt với thầy cô và nâng cao kiến thức cho bản thân.
Thêm nữa, mình nghĩ việc học nhóm cũng là cách học rất hay. Khi học cùng nhau, chúng ta có thể chia sẻ và bổ sung kiến thức cho nhau, cũng như khẳng định lại cách hiểu bài của chính mình. Học nhóm cũng giúp ta rèn rũa kỹ năng làm việc đồng đội, xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt hơn để cùng nhau tiến bộ trong học tập và cuộc sống.
Bên cạnh việc học tích cực trên lớp, mình còn rất chú trọng khoảng thời gian 1 tháng trước khi thi học kỳ. Vì đó là thời gian thầy cô tổng hợp lại kiến thức và giải đáp những thắc mắc, những câu hỏi khó. Đó cũng là thời gian quyết định kết quả học tập của bản thân thông qua kỳ thi. Vì thế mà chúng ta nên tập trung kỹ lưỡng cũng như dồn hết sức vào thời gian này.
# Chúc bạn học tốt #
Dàn ý:
1. Mở bài : Giới thiệu vấn đề.
2. Thân bài :
- Khái niệm học văn và làm văn.
- Thực trạng việc học văn của học sinh hiện nay : Nhiều học sinh có lối học sai lầm là học đối phó, học tủ,… Hoặc một số người yêu thích nhưng không dám theo đuổi vì ngại khó và tương lai khi học văn.
- Kinh nghiệm học văn hoặc làm văn :
+ Trước tiên hãy cố gắng để cảm nhận được cái hay của câu chữ, của ngôn ngữ tiếng Việt, của các tác phẩm văn học.
+ Nghe giảng trên lớp, chăm chỉ, đọc trước bài mới và thường xuyên ôn lại bài cũ.
+ Có sự tập trung khi học và chịu khó liên tưởng.
+ Đọc nhiều, viết nhiều, nếu có thể thì nên rèn thói quen viết nhật kí.
+ Rèn luyện tính logic, sáng tạo để có thể áp dụng trong việc làm văn.
3. Kết bài : Khuyến khích người đọc hãy thử áp dụng những kinh nghiệm đó vào việc học một cách nghiêm túc.