Có 5 lọ mất nhãn dựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
* Hòa tan 5 chất rắn trên vào nước.
- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm I)
- Chất không tan trong nước là BaCO3, BaSO4 (nhóm II)
* Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II
- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3
BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2
- Chất không tan là BaSO4
* Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 3 chất ở nhóm I
- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3+ Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
* Sục khí CO2 vào 2 kết tủa trên:
- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3→ Chất ban đầu là Na2CO3
BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2
- Chất không tan là BaSO4→ Chất ban đầu là Na2SO4
Dùng nước, phân biệt được 2 nhóm
-
N
a
C
l
,
N
a
2
C
O
3
,
N
a
2
S
O
4
(
1
)
tan trong nước
-
B
a
C
O
3
,
B
a
S
O
4
(
2
)
không tan trong nước
B
a
C
O
3
trong nước tan được khi sục khí
C
O
2
qua, còn
B
a
S
O
4
thì không
B
a
C
O
3
+
C
O
2
+
H
2
O
→
B
a
(
H
C
O
3
)
2
Lấy dung dịch
B
a
(
H
C
O
3
)
2
vừa tạo thành cho vào các dung dịch ở nhóm 2, phân biệt NaCl do không tạo kết tủa
N
a
2
C
O
3
,
N
a
2
S
O
4
có kết tủa khi cho
B
a
(
H
C
O
3
)
2
vào , sau đó lại sục khí
C
O
2
vào, nếu kết tủa tan là
N
a
2
C
O
3
, kết tủa không tan là
N
a
2
S
O
4
Vậy phân biệt được 5 chất
Đáp án D
Đáp án D
- Hòa vào nước :
- (1) Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4
- (2) Tủa : BaCO3 ; BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm (2)
- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2
- Tủa còn nguyên : BaSO4
- Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)
- (3) Tủa : Na2CO3(BaCO3) ; Na2SO4 (BaSO4)
- Tan : NaCl
- Sục CO2 vào nhóm (3)
- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 (Na2CO3)
- Tủa còn nguyên : BaSO4 (Na2SO4)
Đáp án D
- Hòa vào nước: - (1) Tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4
- (2) Tủa: BaCO3, BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm (2) - Tủa tan hoàn toàn:
- Tủa còn nguyên: BaSO4
-Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)
- (3) Tủa: Na2CO3(BaCO3); Na2SO4(BaSO4)
- Tan: NaCl
- Sục CO2 vào nhóm (3) - Tủa tan hoàn toàn:
- Tủa còn nguyên: BaSO4(Na2SO4)
Đáp án D
Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:
+ Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.
+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.
Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4.
Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]
+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.
Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.
⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D
Đáp án D
Trích mẫu thử đánh số thứ tự là việc cần làm đầu tiên chứ không nó lộn ùng phèo cả lên:
+ Thả hết vào nước ⇒ Tìm được nhóm không tan là BaCO3 và BaSO4.
+ Sục CO2 vào 2 ổng nghiệm chưa kết tủa.
Ống nghiệm nào kết tủa tan tan lại ⇒ BaCO3. Còn lại là BaSO4.
Phản ứng: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (Tan) <= [Thuốc thử mới]
+ Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 dung dịch muối tan ban đầu.
Ống nghiệm nào không tạo kết tủa ⇒ Ống nghiệm đó chứa NaCl.
Ống nghiệm nào tạo kết tủa ⇒ Na2CO3 và Na2SO4 ứng với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3.
Phản ứng: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
+ Và với 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 thì vấn đề lại được lặp lại như phía trên.
⇒ Từ H2O và CO2 ta có thể nhận biết cả 5 chất ⇒ Chọn D
Đáp án D