K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Đáp án là A

Vì hiện tượng khuếch đại sinh học, sinh vật ở bậc dinh dưỡng càng cao thì sẽ tích lũy càng nhiều chất độc trong sinh khối của chúng.

19 tháng 9 2019

Đáp án B

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là: 

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. à đúng

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. à sai

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 94 , 4 3 , 96 ≈ 23,8 lần.

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. à đúng

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy. à đúng

18 tháng 2 2019

Đáp án B

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là: 

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. à đúng

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. à sai

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 94 , 4 3 , 96 ≈ 23,8 lần.

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. à đúng

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy. à đúng

12 tháng 10 2018

Đáp án: B

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. → đúng

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. → sai

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN ≈ 23,8 lần.

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. → đúng

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy. → đúng

11 tháng 12 2017

Đáp án B

 

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là: 

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. à đúng

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. à sai

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm =  94 , 4 3 , 96   ≈ 23,8 lần.

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. à đúng

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy. à đúng

7 tháng 9 2018

Đáp án D

 

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao.  

23 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao

18 tháng 8 2018

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao. 

23 tháng 9 2017

Đáp án C

Năng lượng đồng hoá của tảo là: 0,3%×3.106 = 9000 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của giáp xác: 40% ×9000 =3600 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của cá là: 3600×0,0015= 5,4 kcal/m2/ngày

24 tháng 1 2017

Đáp án: C

Năng lượng đồng hoá của tảo là: 0,3%×3.106 = 9000 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của giáp xác: 40% ×9000 =3600 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của cá là: 3600×0,0015= 5,4 kcal/m2/ngày