Dung dịch muối X có màu vàng, khi tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch có màu da cam. X được tạo ra từ sự oxi hóa chất Y bằng Cl2 trong dung dịch KOH. Công thức của X là
A. CrSO4.
B. FeCl2.
C. K2CrO4.
D. Na2Cr2O7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư
Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4 dư
(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.
Đáp án B
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư
Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4 dư
(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.
Đáp án A
Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng nên X là: C r 2 O 3
Đáp án A
Ta có cân bằng sau:
Khi cho thêm KOH làm giảm nồng độ H+, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tạo ion C r O 2 - 4 có màu vàng. Khi cho thêm H2SO4, làm tăng nồng độ H+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ion C r O 7 2 - có màu da cam trở lại.
Chọn đáp án A.
Ta có cân bằng sau :
(màu vàng) (màu da cam)
Khi cho thêm KOH làm giảm nồng độ H+, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tạo ion C r O 4 2 - có màu vàng. Khi cho thêm H2SO4, làm tăng nồng độ H+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ion C r 2 O 7 2 - có màu da cam trở lại.
Mở rộng : Các bạn cần chú ý với câu hỏi này H+ chúng ta lấy từ H2SO4 chứ không lấy từ HCl vì khi dùng HCl thì HCl có thể phản ứng với K2Cr2O7.
Đáp án C
Trong dung dịch ta có cân bằng sau: 2 CrO 4 2 - + 2 H + ⇄ Cr 2 O 7 2 - + H 2 O
Vậy X là K2CrO4