K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Sơ đồ tạo ảnh:

 

Nhìn qua thấu kính thấy ảnh cao gấp 5 lần ngọn nến và đó là ảnh thật nên k = -5 

Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

24 tháng 7 2017

13 tháng 7 2017

5 tháng 12 2017

Chọn D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.

1 tháng 5 2017

Chọn C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo vì ảnh của một vật hứng được trên màn phải là ảnh thật, nếu là ảnh ảo sẽ không hứng được trên màn.

7 tháng 8 2017

Đáp án: C

HD Giải:

Vì vật dịch lại gần nên ta có d2 = d1 – 3 = 12cm

Ảnh lúc sau cao gấp 2 lần ảnh trước nên

1 tháng 5 2021

Sao k2<0 , k1<0 vậy ạ

1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một chum...
Đọc tiếp
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Phương cũ.4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?A. Phương bất kì.B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.D. Giữ nguyên phương cũ5/ Chọn câu đúng.Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:A. loe rộng dần ra.B. thu nhỏ lại dần.C. bị thắt lại.D. trở thành chum tia song song.6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.                   7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
4
26 tháng 3 2016
1/Đáp án: B2/Đáp án: A3/Đáp án: D4/Đáp án: B5/Đáp án: A6/Đáp án: D                   7/Đáp án: B8/Đáp án: B
26 tháng 3 2016

1/B

2/A

......

29 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: A

Vì ảnh hứng trên màn nên:   L = d + d ' = 90 c m (1)

+ Theo công thức thấu kính, ta có: 1 f = 1 d + 1 d ' → d ' = d f d − f  (2)

Thế (2) vào (1), ta được:

d + d f d − f = L ↔ d 2 − L d + L f = 0

↔ d 2 − 90 d + 90.20 = 0

→ d = 30 c m d = 60 c m