K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Đáp án A

18 tháng 8 2018

Đáp án C

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  ∆ l 0 = mg k = 1  cm.

 

+ Lực đàn hồi tác dụng lên Q bằng 0 ứng với vị trí lò xo không biến dạng. Khi đó:

+ Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường s =  2 2  cm là  ∆ t = T 4 = 0 , 05 s

8 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc lò xo thẳng đứng

Cách giải:

+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T =  2 π m k = 0,4 s

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB:  ∆ l o   =   m g k = 0,04 m = 4 cm

+ Lực tác dụng của lò xo lên điểm treo Q bằng 0 <=> vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng

Khi đó 

 

Hay biên độ dao động A = 2Δl0 = 8cm

+ Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 8 2 cm = A 2   là t = T/4 = 0,1s=> Chọn B

 

 

27 tháng 1 2018

28 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 2 , 5   c m  

Với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu (lò xo không biến dạng) ứng với

25 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng

Cách giải:

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  

- Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên độ dao động của vật: A = 2cm.

- Chu kỳ dao động T = 0,2s.

- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li độ -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.

- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)

12 tháng 1 2017

13 tháng 6 2019

Đáp án B

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  

+ Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ

+ Động năng của vật bằng thế năng lần đầu tiên tại vị trí

 (trục Ox thẳng đứng, hướng xuống). 

 Lực đàn hồi có độ lớn   

1 tháng 5 2019

29 tháng 9 2017