Tác dụng lực kéo F như nhau vào hai lò xo. Kết quả cho thấy độ dãn của lò xo I gấp đôi lò xo II. Gọi k1, k2 lần lượt là độ cứng của hai lò xo thì
A. k1 = 2k2.
B. k2 = 2k1
C. k1 = k2
D. k1 = 3k2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Chọn đáp án D
Khi đẩy quả cầu theo phương ngang 1cm thì lò xo một nén 1cm còn lò xo hai dãn 1cm ta có:
Mà
Vậy
Theo bài ra ta có
Thay (2) vào (1) ta có
Khi đẩy quả cầu theo phương ngang 1cm thì lò xo một nén 1cm còn lò xo hai dãn 1cm ta có: P = F 1 + F 2 ⇒ 5 = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2
Mà Δ l 1 = Δ l 2 = 1 c m = 0 , 01 m
⇒ 5 = 0.01. k 1 + 0.01. k 2 ⇒ k 1 + k 2 = 500 ( N / m ) ( 1 )
Theo bài ra ta có k 1 k 2 = 3 2 ⇒ k 1 = 1 , 5 k 2 ( 2 )
Thay (2) vào (1) ta có k 1 = 300 ( N / m ) ; k 2 = 200 ( N / m )
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Vì Δ l 1 > Δ l 2 mà m 1 = m 2
→ k 1 < k 2
Đáp án: A
Lực đàn hồi khi treo vật 200g:
\(F_{đh}=k_1\cdot\Delta l_1=10m_1=10\cdot0,2=2N\Rightarrow k_1=\dfrac{2}{\Delta l_1}=\dfrac{2}{0,01}=200\)
Lực đàn hồi khi treo vật 300g:
\(F_{đh}=k_2\cdot\Delta l_2=10m_2=10\cdot0,3=3N\Rightarrow k_2=\dfrac{3}{\Delta l_2}=\dfrac{3}{0,03}=100\)
Xét tỉ số:
\(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{200}{100}=2\)
Chọn B
Đáp án B.
Khi lực tác dụng như nhau, độ biến dạng tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.