Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?
A.Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. Dung dich HNO3 loãng.
D. Dung dịch H2SO4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Tất cả các phản ứng đều xảy ra quá trình ăn mòn kim loại
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 ® MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!
Đáp án D.
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → t o MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch HNO3 loãng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Đáp án C.