Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m / s 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p0 = 105Pa), thể tích bọt khí là V0.
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p0 + pn = 105 + 103.10.8 = 1,8.105 Pa.
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.
Đáp án A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 105Pa), thể tích bọt khí là .
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p 0 + p n = 10 5 + 10 3 . 10 . 8 = 1 , 8 . 10 5 P a .
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.
Chọn A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p 0 + p n = 10 5 + 10 3 .10.8
= 1,8. 10 5 Pa.
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.
Chọn A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p 0 + p n = 10 5 + 10 3 .10.8 = 1,8. 10 5 Pa.
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.
Gọi h là độ sâu của hồ
Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất
V 1 ; p 1 = p 0 + h 13 , 6 ( c m H g )
Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất
V 2 = 1 , 5 V 1 ; p 2 = p 0 ( c m H g )
Ta có
p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ ( p 0 + h 13 , 6 ) V 1 = p 0 .1 , 5. V 1 ⇒ h = 510 c m = 5 , 1 m
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P 0
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0
Áp suất khí tại đáy hồ là P = P 0 + d . h
Ta có
P 0 .1 , 2 V = ( P 0 + d . h ) V ⇒ h = 0 , 2. P 0 d = 2 ( m )
bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.
Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.
Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
_Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.
_Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.
_Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p o = 10 5 P a ), thể tích bọt khí là V o . Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p o + p n = 10 5 + 10 3 .10.8
= 1 , 8.10 5 P a .
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
p o V o = p V ⇒ V o V = p p o = 1 , 8.10 5 10 5
= 1 , 8
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.