K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Chọn hệ quy chiếu gắn vi toa tàu. (Hình 55)

18 tháng 6 2017

Đáp án A

Khi toa xe chuyển động với gia tốc a →  xuống thì với quả cầu, ngoài lực căng dây, trọng lực, quả cầu còn chịu thêm lực quán tính. Trọng lực biểu kiến của quả cầu lúc này là:

 

Khi toa xe trượt không ma sát thì lực quán tính luôn hướng lên ngược chiều với gia tốc:

 

Gia tốc trọng trường hiệu dụng

chu kỳ con lắc là

STUDY TIP

 

Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe thì quả cầu chịu tác dụng bởi 3 lực:   T → ,   P → ,   F q t →

Để tính độ lớn của g' thì dựa vào định lí hàm cosin

2 tháng 12 2018

13 tháng 1 2017

Đáp án A

Khi vật chưa chuyển động chịu gia tốc trọng trường là g  tìm được l .

Khi vật chuyển động với tốc độ v = 15 m/s chịu tác động của gia tốc trọng trường  và gia tốc hướng tâm : 

g' =  g 2   +   a h t 2

Chu kì dao động nhỏ của con lắc : T' =  2 π 1 g 2 +   a ht 2

21 tháng 5 2018

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

Ta có F q t = m . v t a u 2 R . Gọi hợp lực tác dụng lên vật là F thì:

F = m g ' ⇔ F q t 2 + P 2 = m g ' ⇔ m 2 . v t a u 4 R 2 + m 2 g 2 = m g ' ⇔ g ' = v t a u 4 R 2 + g 2

Gọi T’ là chu kỳ dao động trên khúc cua. Ta có: 

T ' T = g g ' ⇔ T ' = T . g v t a u 4 R 2 + g 2 ≈ 1 , 998 ( s )

3 tháng 10 2021

A

3 tháng 10 2021

A

16 tháng 11 2018

Đáp án D

Con lắc chịu thêm lực quản tính  F → = − m a →  nên trọng lực hiệu dụng  P → ' = P → + F →

Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân bằng cũ một góc  β ( xem hình).

Áp dụng định lý hàm số cosin:

P ' = P 2 + F 2 − 2 F P cos 120 o g ' = P ' m = g 2 + a 2 − 2 g a cos 120 0 = 2 31 m / s 2

Áp dụng định lý hàm sin

F sin β = P ' sin 120 0 ⇒ sin β = sin 120 0 a g ' ⇒ β = 0,12562 r a d

Và đây cũng chính là biên độ góc

v max = 2 g ' l 1 − cos β = 2.2 31 .0,1. 1 − cos 0,1562 ≈ 0,165 m / s

25 tháng 1 2018

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

Con lắc chịu thêm lực quản tính F=-m.a nên trọng lực hiệu dụng P ' → = P → +   F →  

Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân bằng cũ một góc β ( xem hình).

Áp dụng định lý hàm số cosin:

 

 

Áp dụng định lý hàm sin.

 

Và đây cũng chính là biên độ góc.