Đoạn nào của đồ thị ứng với chuyển động thẳng đều?
A. Đoạn AB
B. Đoạn BC
C. Đoạn CD
D. Đoạn DE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C.
Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:
x0 = 4 km, v0 = 60 km/h
=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
x = 4 + 60.t (km; h).
Chọn: C.
Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:
x 0 = 4 km, v 0 = 60 km/h
=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
x = 4 + 60.t (km; h).
Chọn D.
Điểm trên trục bánh xe là chuyển động thẳng đều khi xe chạy đều trên đường thẳng nằm ngang.
Chọn D.
Điểm trên trục bánh xe là chuyển động thẳng đều khi xe chạy đều trên đường thẳng nằm ngang.
Vận tốc trung bình của xe:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{4v_1}+\dfrac{3s}{4v_2}}=\dfrac{4v_1v_2}{v_2+3v_1}=\dfrac{4.40.120}{40+3.120}=48\left(km/h\right)\)
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
Chọn D.
Đoạn MN vật chuyển động đều do vận tốc không thay đổi.
Đoạn NO vật chuyển động chậm dần đều do đồ thị biểu diễn là một đoạn thẳng xiên hướng xuống.
Đoạn OP vật chuyển động đều do đồ thị là đường nằm ngang, vận tốc không đổi.
Đoạn PQ vật chuyển động nhanh dần đều do đồ thị biểu diễn là một đoạn thẳng xiên hướng lên..