Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 4,8.
C. 16,8.
D. 3,6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội ⇒ Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).
⇒ Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol ⇒ nCu = 0,015 mol.
Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ ||⇒ nFe = 0,02 mol.
Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)
Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội ⇒ Fe không phản ứng, sản phẩm khử của N + 5 là NO2 (do dùng HNO3 đặc).
⇒ Bảo toàn electron có: 2nCu = n NO 2 = 0,03 mol
⇒ nCu = 0,015 mol.
Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
⇒ nFe = n H 2 = 0,02 mol.
Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam
Đáp án C
Chọn B
Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3 đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.
Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4 loãng, dư chỉ có Fe phản ứng
Gọi số mol của Cu là a => nAl= 2a, nMg= 3a
mCu+mAl+mMg = 19 => a=0,1 =>nCu=0,1(mol);nAl=0,2(mol);nMg=0,3(mol)
dY/H2 =18,5 => M(Y)= 37 (dùng pp đường chéo) => nNO=nN2O
n(Y)= \(\dfrac{4,48}{22,4}\) =0,2 (mol)
Suy ra: nNO=nN2O= 0,1 (mol)
nNH4NO3 =\(\dfrac{\text{0,1.2+0,2.3+0,3.2−0,1.3−0,1.8 }}{8}\)=0,0375 (mol) bảo toàn e nhe
mm′ = mCu(NO3)2+ mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3 = 108,8(g) ( khúc này bảo toàn nguyên tố Cu,Al,Mg => số mol của muối Cu2+,Al3+,Mg2+ )
Đáp án B
Số mol H 2 thu được là: