Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 5 cm và độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là 6,5 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T/c dg` trug tuyến ứng với cah huyền trog tam giác vuông = \(\frac{1}{2}\)cah huyền
=> BC = 10*2 = 20 cm
gọi x là cạnh góc vuông thứ nhất (x >0)
x - 4 là cạnh góc vuông thứ hai
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(^{BC^2}\) = AB2 + AC2
202 = x2 + (x+4)2
400 = x2 + x2 + 8x + 16
= 2x2 +8x - 364
\(\Delta\)= b2 = 4*a*c
= 3136 >0
vì \(\Delta\)> 0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
x1=\(\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)=-16 (loại)
x2 =\(\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)=12( nhận)
Vậy x = 12 cm
x+4=12+4=16cm
Gọi x : là cạnh góc vuông thứ nhất
Gọi x - 4 : là cạnh góc vuông thứ hai
Gọi y : là cạnh huyền
Gọi z : là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
ĐIỀU KIỆN : x > 4
ta có : y = 2 z = 2 . 10 = 20 cm ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )
ta có : y = x2 + (x - 4 ) 2
<=> 20= x2 + x2 - 2x . 4 + 42
<=> 20= 2x2 - 8x + 16
<=> 0 = 2x2 - 8x + 16 - 20
<=> 2x2 - 8x -4 = 0
( a= 2 ; b = -8 ; c = -4 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.2.\left(-4\right)\)
\(\Delta=64+32\)
\(\Delta=96\) > 0
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{96}=4\sqrt{6}\)
\(x_1=\frac{8+4\sqrt{6}}{2.2}=2+\sqrt{6}cm>0\left(nhan\right)\)
\(x_2=\frac{8-4\sqrt{6}}{2.2}=2-\sqrt{6}< 0\) \(\left(LOAI\right)\)
với x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ nhất là \(2+\sqrt{6}cm\)
voi x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ hai là \(2+\sqrt{6}-4=-2+\sqrt{6}cm\)
DIỆN TÍCH CỦA MIENG ĐẤT HÌNH TAM GIÁC :
x . ( x - 4 )
=\(\left(2+\sqrt{6}\right).\left(-2+\sqrt{6}\right)\)
=\(2\left(cm^2\right)\)
Vay : diện tích của miếng đất hình tam giác là 2 cm2
Bài giải:
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lí Pitago ta có:
a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
Nên a = 25cm
Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lí Pitago ta có:
a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
Nên a = 25cm
Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.
\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=5/13
nên góc C=22 độ
=>góc B=68 độ
AM=13/2=6,5cm
AH=5*12/13=60/13cm
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lý Pi-ta-go ta có:
a2 = 72 + 242 = 625
⇒ a = 25cm
⇒ Độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: a/2 = 25/2 = 12,5 (cm).
\(Ad\) \(Py-ta-go\) \(ta\) \(có:\)
\(5^2+12^2=a^2\)\(a-c.huyền\)
\(\Rightarrow a^2=25+144=169\)
\(\Rightarrow a=13\)
\(\Delta vuông\)
\(\Rightarrow t.tuyến=\frac{1}{2}c.huyền\)
\(\Rightarrow t.tuyến=\frac{c.huyền}{2}=\frac{13}{2}=6,5cm\)
Đặt \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}=x\Rightarrow AB=3x;BC=5x\)
Tam giác ABC vuông tại A, theo py ta go:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow9x^2+144=25x^2\Rightarrow16x^2=144\Leftrightarrow x^2=9\)
=> X = 3 ; AB = 3x = 3.3=9 ; BC= 5x = 5.3 = 15
TAm giac ABC vuông tại A theo hệ thức lượng
AH.BC = AB.AC => AH= (AB.AC)/BC = (9.12)/15 = 7,2cm
AB^2 = BC . BH => BH = AB^2 /BC = 9^2/15 = 5,4
=> HC = BC - HB = 15 - 5,4 = 9,6cm
VẬY AH = 7,2 ; BH = 5,4;CH = 9,6
cạnh huyền là: \(6,5.2=13\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG ta có: \(a^2+b^2=c^2\Rightarrow b=\sqrt{5^2+13^2}=\sqrt{194}\)