K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Đáp án A

20 tháng 12 2022

chắc là A

 

4 tháng 4 2019

Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng và công nghệ thông tin (sgk Địa lí 11 trang 8)

=> Chọn đáp án A

27 tháng 5 2022

1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…

Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử

Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn

Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…

Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.

Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ

 

10 tháng 1 2022

B

10 tháng 1 2022

C

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại
quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách
mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với
cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
20 tháng 2 2018

Đáp án B

Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phải giải quyết trước hết là chế tạo và tìm kiếm những công cụ sản xuất mới có kĩ thuật và năng suất cao, tạo ra những vật liệu mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người

29 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO DÀN Ý NÀY ĐỂ CÓ THỂ THÊM Ý CỦA MÌNH NẾU MUỐN NHÉ !

 

Dàn ý :

MB : dẫn dắt vào vấn đề 

TB :

- Kể lại cảnh Thủy Tinh gặp Mị nương 

+thái độ của thủy tinh , Mị Nương 

+ hai người nói lại chuyện cũ 

+ vào vấn đề chính Mị Nương kể lại những đợt thiên tai lũ lụt cho Thủy tinh nghe :

- Bao gồm :

+ Nhà cửa bị cuốn trôi , người người mất tích , dân chúng lầm than , cực khổ

+ Mị Nương nhờ thủy Tinh giúp đỡ 

+ Tình tiết sự đồng ý của thủy tinh

KB : Khẳng định lái vấn đề , Lời kêu gọi của  đối với các bạn trẻ . 

                           Bài làm 

    Hôm nay là một ngày đẹp trời , gió nhẹ vi vu thổi trên những cánh đồng xanh thướt tha . Vạn vật sống yên bình , khỏe khoắn , Tôi chợt nhớ lại mình có cuộc hẹn chiều này cùng với Thủy Tinh . Mới đó mà đã 10 năm rồi từ cái ngày mà chồng tôi cùng Thủy tinh đánh nhau , cuộc đánh nhau làm cho đất trời rung chuyển , tạo hóa xoay vòng . Thật đáng sợ ! Nhưng chồng tôi đã thắng, nhưng năm nào Thủy Tinh cũng đến quấy rối đòi đánh lại . Năm nay lại khác hình như Thủy Tinh đã nhận ra được việc làm sai trái của mình nên không còn làm phiền tôi và chồng nữa . Chiều nay đã lâu lắm rồi tôi mới được gặp lại Thủy Tinh , chúng tôi hẹn nhau để bàn bạc về tình hình biến đổi khí hậu , ngập lụt khiến ân chúng tứ phương lầm than , khổ sở . 

      Biến đổi thời tiết là một thứ rất đáng sợ nó tạo ra hạn hán , sương muối nhưng tệ nhất vẫn là lũ lụt thứ đã cướp đi sinh mạng đáng giá của biết bao nhiêu người . Hằng năm có vô sống người chết vì lũ lụt tài sản , nhà của , ruộng đồng của họ đều bị càn quét chỉ để lại một mảnh trống không vô vị . Đó chính là lí do hôm nay tôi đi gặp Thủy Tinh , vừa bước vào Long cung thủy tinh đã vội vàng chạy ra đón tôi vào nhà đã bấy nhiêu năm không gặp mà trông Thủy Tinh vẫn như ngày nào nhưng có cái khác là hắn đã có vợ , tôi nghĩ chắc do việc này nên hắn không đến quấy rối tôi nữa . Thủy Tinh vui vẻ mời tôi vào nhà chơi , Long cung rộng lớn , tráng lệ tôi được thủy tinh tiếp đã rất nồng hậu , nhiệt tình . Tôi và vợ của hắn cũng nói chuyện với nhau một thời gian . Trò chuyện xong xuôi , tối và thủy Tinh cùng nhau bàn bạc về lũ lụt. 

      Thủy tinh nói với tôi rằng thật đúng khi con người bị lũ lụt . Tôi thẫn thờ hỏi lại hắn , thì ra là do con người đã chặt phá rừng đầu nguồn , những tên lâm tặc ngày càng xuất hiện nhiều kéo theo những hàng cây bị chặt phá vô tội vạ . rồi hằng năm con người lại lấy rất nhiều cây để làm ra giấy cùng với những chiếc bàn xinh đẹp . Con người thật quá đáng ! Tôi ấp úng biện hộ nhưng tôi thấy lời Thủy Tinh nói là đúng vì chính mắt tôi cũng đã nhìn thấy cảnh tượng kinh hoàng ấy . Chưa kết thúc ở đó Thủy Tinh nói thêm rằng con người dù chặt cây nhưng con người không biết trồng lại cây cứ để cho rừng ngày càng thưa thớt đến cạn kiệt . Con người xả rác bừa bãi khiến hàng ngàn sinh vật vô tội trên địa cầu chết .Con người còn không có ý thức bảo vệ môi trường thì đừng hòng xóa lũ lụt . Tôi lắng nghe rồi suy nghĩ dù có bao nhiêu năm đi nữa nỗi hận con người của Thủy Tinh cũng chẳng bao giờ đổi . Tôi giải thích thêm cho hắn . Đúng là con người có những hành động như thế nhưng không phải ai cũng không có ý thức , có những người có ý thức rất tốt , họ không xã rac bừa bãi họ còn trồng nhiều cây để bầu không khí thêm trong lành , thậm chí có một số người còn tình nguyện làm những hoạt động dọn rác. Tôi thấy trên mặt Thủy Tinh đó lên các Thủy Tinh đã suy nghĩ lại những gì tôi nói . Ngồi một lúc lâu tôi với Thủy Tinh mới suy nghĩ ra được cách giải quyết lũ lụt và cách đơn giản nhất đó chính là yêu thiên nhiên tức không chặt phá rừng bừa bãi , trồng cây để bảo vệ môi trường và quan trọng nhất phải có ý thức bảo vệ môi trường.

         Tài nguyên thiên nhiên không phải một thứ không bao giờ cạn kiệt . Nếu con người sử dụng nó quá nhiều thì đến một ngày nào đó nó sẽ cạn kiệt để lại những hậu quả khôn lường . Nếu một ngày không còn thiên nhiên ta sẽ chết vì thiếu oxi , con người sẽ không còn được thấy màu xanh của cây cối nữa mà thay vào nó là màu đen của bóng tối vĩnh hằng .

              Kết thúc buổi nói chuyện toi và Thủy tinh ai cũng vui vẻ chào tạm biệt nhau . Chúng tôi sẽ cố để bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch . Nhưng với sức của hai bọn tôi thì chưa đủ tôi kêu  gọi mọi người hãy chung tay bảo vệ người mẹ thiên thiên để ta có một cuộc sống xanh mát nhé !!!
 

29 tháng 7 2021

ok