Bắn một êlectron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loai phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (Hình 5.2). Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Electron sẽ bị lệch về phía bản dương hay bản âm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công của lực điện làm tăng động năng của electron:
A A O = W d A - W d 0
Vậy
Gọi O là điểm mà electron bắt đầu bay vào điện trường của tụ điện, A là điểm mà electron bắt đầu bay ra khỏi tụ điện. A nằm sát mép bản dương, d là khoảng cách giữa hai bản, d A O là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm A trên và điểm O; U là hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm; E là cường độ điện trường giữa hai bản (Hình 5.2G).
Ta có U = Ed; U A O = E d A O với d A O = d/2 thì U A O = U/2.
Công của lực điện tác dụng lên electron là A A O = e U A O với e < 0.
Vì U A O = - U A O nên ta có A A O = -eU/2.
Đáp án A
+ Lực điện là lực thế nên ta có thể áp dụng công thức tính công
+ Áp dụng định lý độ biến thiên động năng ta có: W đ N - W đ M = A M N
Đáp án A
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Chú ý: Nếu hai điểm M và N ở trong điện trường đều thì:
đáp án B
+ Điện tích dương sẽ bị hút về ban âm với quỹ đạo là đường parabol.
+ Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo là đường parabol
đáp án C
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
m v N 2 2 - m v M 2 2 = A M N = q U M N
⇒ W N - m v 0 2 2 = - e - U 6 ⇒ W N = m v 0 2 2 + e U 6
Electron bị lệch về phía bản dương.