GTTÐ, cộng, trừ,
nhân, chia số thập
phân ta lm thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 1 ví dụ:
4 x \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4}{1}\)x\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4x2}{1x10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
2 : \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\): \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)x\(\frac{10}{2}\)=\(\frac{20}{2}\)= 10
2 +\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{20}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{22}{10}\)=\(\frac{11}{5}\)
1 -\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{10}{10}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
Cứ tham khảo nhé!
ví dụ 2*1/2=2*1/2=2/2
ví dụ 3:3=1
ví dụ 3+4/3=9/3+4/3=13/3
ví dụ 1-5/7=7/7-5/7=2/7
Cộng :
Hai phân số cùng mẫu thì tử cộng tử còn mẫu giữ nguyên .
Hai phân số khác mẫu thì quy đồng lên cho cùng mẫu rồi tử cộng tử . Khi viết kết quả thì giữ nguyên kết quả.
Trừ :
Cũng như mình nói lúc lẫy nhưng chi trừ thôi
Nhân :
Tử nhân tử mẫu nhân mẫu
Chia :
Phân số thứ nhất giữ nguên còn phân số thứ 2 đảo thành tử thành mẫu còn mẫu thành tử rồi nhân với nhau
Ta có: 36-2.3:6-1=36-6:6-1=36-1-1=36-2=34. Vậy giá trị biểu thức trên là: 34.
4444:44=101
tích nha bạn
mình có bài thơ này tặng bạn tui ngắn nhưng mong bạn tích cho mình
Nguyễn Mai Phương dễ thương
Hay đi đường Bình Dương
Một bạn Cương
Đang đi đường
Ngã xuống mương.
Trong biểu thức có chứa nhân chia thì ta thực hiện từ trái sang phải. Ví dụ : 2 x 6 : 4 = 3
Trong biểu thức có chứa cộng trừ thì ta thực hiện từ trái sang phải. Ví dụ : 6 + 8 - 10 = 4
Bạn nhé