K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Đáp án A

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước

14 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng (d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

18 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước

25 tháng 11 2018

Đáp án D

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng (d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

9 tháng 8 2017

Đáp án A

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

 

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
19 tháng 1 2022

B. Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc

19 tháng 1 2022

A nha

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối...
Đọc tiếp

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Trả lời nhanh giúp mình nhé:)))

4
29 tháng 10 2021

24d      25a   26c       27a

29 tháng 10 2021

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

22 tháng 5 2019

Đáp án: B

19 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong thời kỳ 1940-1945, Đảng nhận thức đầy đủ hơn và chỉ đạo kết hợp một cách khéo léo giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, coi nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và được rải ra thực hiện từng bước. Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, Nguyễn Ái Quốc đã nói rằng: "trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia, dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi bộ phận của giai cấp đến vạn nǎm cũng không đòi lại được". Trong giai đoạn hiện tại nếu không đánh đuổi được Nhật - Pháp thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu muôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được"