K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Đáp án C

30 tháng 7 2017

Đáp án là B.

13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

D

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai vì nó giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài nhất là trong bối cảnh các nguồn tài nguyên trên thế giới đang dân cạn kiệt, hệ thống thuộc địa giàu có không còn

1 tháng 5 2021

Đặc điểm nổi bật của châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

 

A:

tình hình châu Á căng thẳng, đối đầu và chiến tranh luôn tiếp diễn.

 B:

sau khi giành được độc lập, các nước châu Á phát triển đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,

C:

châu Á trở thành khu vực ổn định về chính trị, có nền kinh tế phát triển năng động.

D:

phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, giành nhiều thắng lợi

12 tháng 3 2019

Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì?
A. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra
B.Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí.
C. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh.
D. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân.

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự...
Đọc tiếp

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.

1
26 tháng 12 2021

Câu 25. C

Câu 1. C

Câu 2 . D

Câu 3. A

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

A