K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Chọn D

5 tháng 12 2019

                                                     Bài giải

a) Không tìm được GTLN

Tìm GTNN :

Do \(\left|x-2\right|\ge0\) \(\Rightarrow\text{ }\left|x-2\right|+2019\ge2019\) Dấu " = " xảy ra khi \(\left|x-2\right|=0\)\(\Rightarrow\text{ }x-2=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=2\)

Vậy GTNN của \(\left|x-2\right|+2019\) là 2019

b,  GTLN :

Do \(\left|x+1\right|\ge0\text{ }\Rightarrow\text{ }2018-\left|x+1\right|\le2018\) Dấu " = " xảy ra khi \(\left|x+1\right|=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x+1=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=-1\)

\(\Rightarrow\text{ }Max\text{ }2018-\left|x+1\right|=2018\)

GTNN không tìm được

c, Quên cách làm rồi !

28 tháng 2 2020

a) A= |x+2| + 2019

Vì đằng trước |x+2| là dấu "+" nên biểu thức A phải tìm GTNN

Vì |x+2| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (ghi kí hiệu nha), với mọi x

nên |x+2| + 2019 luôn hơn hoặc bằng 2019, với mọi x

Khi dấu "=" xảy ra thì biểu thức A đạt GTNN là 2019 

Khi đó: |x+2|=0

=>         x+2 =0

=>         x=-2

Vậy biểu thức A đạt GTNN là 2019 khi x= -2

b) B= 2018 - |x+1|

Vì đằng trước |x+1| là dấu "-" nên biểu thức B phải tìm GTLN

Vì -|x+1| luôn bé hơn hoặc bằng 0, với mọi x

nên 2018 -|x+1| luôn bé hơn hoặc bằng 0, với mọi x

Khi dấu "=" xảy ra thì biểu thức B đạt GTLN là 2018

Khi đó: |x+1| =0

=>         x+1  =0

=>         x=-1

Vậy biểu thức B đạt GTLN là 2018 khi x =-1

c) C = |x-3| + |y-2| +2020

Vì đằng trước |x-3| và |y-2| là dấu "+' nên biểu thức C phải tìm GTNN 

Vì |x-3| luôn lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x

và |y-2| luôn lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi y

=> |x-3| + |y-2| luôn lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x, y

=> |x-3| + |y-2| + 2020 luôn lớn hơn hoặc bằng 2020, với mọi x, y

Khi dấu "=" xảy ra thì biểu thức C đạt GTNN là 2020 

Khi đó: |x-3|=0 và |y-2|=0

=>         x-3=0 và   y-2=0

=>         x=3    và   y=2

Vậy biểu thức Cđạt GTNN là 2020 khi x=3 và y=2

7 tháng 3 2018

B

Từ đồ thị của hàm số f"(x) ta có bảng biến

thiên của hàm số f'(x) như sau:

18 tháng 3 2020

Đáp án C x/y-1

6 tháng 5 2022

c

15 tháng 9 2019

Đáp án B

Bảng biến thiên của hàm số trên  0 ; 9 2  có dạng như hình vẽ dưới đây.

Do đó GTLN của hàm số là f(0);f(2) hoặc f 9 2 ; GTNN của hàm số là f(1) hoặc f(4)

Mặt khác f 1 = f 2 - ∫ 1 2 f ' x d x ; f 4 = f 2 - ∫ 2 4 f ' x d x  

Dựa vào hình vẽ ta có: ∫ 2 4 f ' x d x > ∫ 1 2 f ' x d x ⇒ f 4 < f 1 (loại C và D)

Mặt khác f 9 2 = f 4 + ∫ 4 9 2 f ' x d x ; f 0 = f 1 + ∫ 0 1 f ' x d x  

Dựa vào hình vẽ ta có: ∫ 0 1 f ' x d x > ∫ 4 9 2 f ' x d x f 1 > f 4 ⇒ f 0 > f 9 2 .

a: ĐKXĐ: \(m\le5\)

b: ĐKXĐ: \(m\notin\left\{-1;1\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)

22 tháng 10 2017

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

28 tháng 6 2017

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

9 tháng 12 2018

Đáp án B

Hàm số y = f x  liên tục và luôn nghịch biến trên a ; b ⇒ M a x a ; b f x = f a

31 tháng 7 2017

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

C3: Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của a thì hai phân thức x/x+1 và ax^2-ax/x^2-1 bằng nhau:A. -1     B. 1    C. 2   D.3C5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhấtA. y=2x-1    B.y=2    C.y=x^2+x+1      D. y=2/xC6: Đồ thị hàm số y=x+2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đâyA. (0;-2)    B.(1;3)  C.(-1;0)   D.(0;0)C8: Giá trị m để đường thẳng y=(m-1)x+3 với ( m khác 1) song song với đường thẳng y=x là ?A. m=0      B. m=1 ...
Đọc tiếp

C3: Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của a thì hai phân thức x/x+1 và ax^2-ax/x^2-1 bằng nhau:
A. -1     B. 1    C. 2   D.3
C5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất
A. y=2x-1    B.y=2    C.y=x^2+x+1      D. y=2/x
C6: Đồ thị hàm số y=x+2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây
A. (0;-2)    B.(1;3)  C.(-1;0)   D.(0;0)
C8: Giá trị m để đường thẳng y=(m-1)x+3 với ( m khác 1) song song với đường thẳng y=x là ?
A. m=0      B. m=1    C. m=2      D.không có giá trị của m
C9: Tổng số cạnh bên và cạnh đáy của hình chóp tam giác đều là
A.4         B.6        C.8       D.10
C10 S xung quanh hình chóp đều =?
A,tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp
B. Tích nửa chu vi đáy và độ dài trung đoạn
C. Tích chu vi đáy và độ dài trung đoạn
D. Tổng chu vi đáy và trung đoạn
C11 : Tứ giác ABCD có C=50 độ ; D=60 độ; A:B=3:2. Số đo B bằng?

A 50 độ   B.100  độ     C.150 độ      D.200 độ
C12 :phát biểu nào sau đây là sai?
A. tứ giác có 4 cạnh =nhau và 4 góc = nhau là hình vuông

B. tứ giác có 2 dường chéo bằng nhau là hình bình hành

C. tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi

D. Tứ giác có 4 góc = nhau là hình chữ nhật

1
16 tháng 12 2023

Câu 3: B

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10:B

Câu 11: B

Câu 12: B