K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Trong sơ đồ, chỉ tính cái sai đầu tiên thì:

A sai, vì từ NaCl không ra được NaBr.

B sai, vì từ Cl2 không ra được NaBr.

C sai, vì từ NaCl không ra được Na2CO3.

3 tháng 3 2022

 

Cho sơ đồ phản ứng Cl2 -> A -> B -> C -> A -> Cl2. Trong đó A,B,C là chất rắn và đều chứa nguyên tố cháy cho ngọn lửa màu vàng. Các chất A,B,C là 
A. NaCl, NaOH, Na2CO3
B. KCl , KOH , K2CO3
C. NaOH, NaCl, Na2CO3
D. Na2CO3, NaOH, NaCl

 

Cho sơ đồ phản ứng Cl2 -> A -> B -> C -> A -> Cl2. Trong đó A,B,C là chất rắn và đều chứa nguyên tố cháy cho ngọn lửa màu vàng. Các chất A,B,C là 
A. NaCl, NaOH, Na2CO3
B. KCl , KOH , K2CO3
C. NaOH, NaCl, Na2CO3
D. Na2CO3, NaOH, NaC

12 tháng 3 2021

a->b->sắt->b->c->sắt->d->e->khí oxi-.x->axit

2.

- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc

+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3  (Nhóm 1)

+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5

+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O  (Nhóm 2)

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

            \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

            \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư

+) Không hiện tượng: MgO

+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO

PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

- Đổ dd K2SOvào các dd trong nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: BaO

PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2O

A là O2

B là CaO

C là Ca(OH)2

D là CaCl2

PTHH: 

\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)

5 tháng 5 2018

B đúng.

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

25 tháng 1 2021

\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^0}NaHSO_4\left(B\right)+HCl\left(A\right)\)

\(MnO_2+4HCl\left(A\right)\underrightarrow{t^0}MnCl_2\left(E\right)+Cl_2\left(C\right)+2H_2O\)

18 tháng 5 2022

$C$ vì $A,B,D$ có xảy ra phản ứng

\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\\ Cl_2+2NaI\rightarrow2NaCl+I_2\\ Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

18 tháng 5 2022

C vì NaOH cỉ có thể tác dụng với Oxit Axit , Axit , muối , một số phi kim như S , C, P ,.. , và nước 
 

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2OCâu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?(1) Pha loãng nước chanh.(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.(3) Cồn bị bay hơi.(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.(5) Đốt nến.(6) Thanh sắt bị uốn cong.A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C....
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?

A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2O

Câu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?

(1) Pha loãng nước chanh.

(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.

(3) Cồn bị bay hơi.

(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.

(5) Đốt nến.

(6) Thanh sắt bị uốn cong.

A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6

Câu 4: Sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng hóa học?

A. Cắt nhỏ tờ giấy.

B. Gấp đôi tờ giấy.

C. Đốt cháy tờ giấy.

D. Ngâm tờ giấy trong nước.

Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng

A. tăng dần.

C. không thay đổi.

B. giảm dần.

D. không kết luận được.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? (Biết khối lượng mol của H = 1; C = 12; O = 16; S= 32; Cl = 35,5)

A. Cl2 B. CO2 C. H2 D. SO2

Câu 7: Men đóng vai trò nào trong việc đẩy nhanh tốc độ phản ứng của tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu?

A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Nhiệt độ

Câu 8: Trong phản ứng hoá học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do

A. số lượng nguyên tố hoá học thay đổi.

C. liên kết giữa các phân tử thay đổi.

B. số lượng nguyên tử thay đổi.

D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + Al Al2O3 + Fe.

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

A. 2y : 3 : y : 3x.

В. 1 : 2 : 1 : х.

C. 3 : 2y : y : 3x.

D. x : 2 : 1 : x

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl3 + Ba(OH)2 BaCl2 + Fe(OH)3

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

А. 2 : 3 : 3 : 2

С. 1 : 2 : 3 : 2

В. 2 : 2 : 3 : 3

D. 2 : 3 : 3 : 5

Câu 11: Dẫn khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong (canxi hiđroxit) thấy xuất hiện kết tủa trắng (canxi cacbonat) và nước.

Phương trình chữ phù hợp với phản ứng hóa học trên là

A. Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit → Canxi cacbonat + Nước

B. Canxi hiđroxit + Nước → Canxi cacbonat + Cacbon dioxit

C. Canxi cacbonat + Cacbon đioxit → Canxi hiđroxit + Nước

D. Canxi hiđroxit + Canxi cacbonat → Cacbon đioxit + Nước

Câu 12: Trong hợp chất Cax(PO4)y, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 2 D. 3 và 5

Câu 13: Cho phương trình hóa học: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

Tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là

A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 3 : 3

Câu 14: 1 mol nguyên tử Fe là lượng chất có chứa

A. 6. 1021 nguyên tử Fe

C. 6. 1023 nguyên tử Fe

B. 6. 1022 nguyên từ Fe

D. 6. 1024 nguyên tử Fe

Câu 15: Nung nóng 5,05 gam kali nitrat (KNO3) thu được 4,25 gam kali nitrit (KNO3) và x gam khí oxi. Giá trị của x là

A. 9,3 gam B. 0,8 gam C. 13,6 gam D. 24 gam

Câu 16: Trong 4,4 gam CO2 có bao nhiêu mol phân tử CO2? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16)

A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Câu 17: Thể tích của 5,6 gam khí N2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của

N = 14)

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 18: Tỉ khối khí X so với khí O2 là 1,375. Vậy X là hợp chất có CTHH nào sau đây? (Biết khối lượng mol của O = 16, S = 32; C = 12; H = 1)

A. SO2 B. CO2 C. H2 D. CH4

Câu 19: Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Ca, C và O trong hợp chất CaCO3 lần lượt là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. 30%; 40%; 30%

B. 25%, 35%; 40%

C. 40%; 12%; 48%

D. 20%; 50%; 30%

Câu 20: Tỉ khối của khí X đối với khí oxi là 2,5. Tìm CTHH của khí X, biết thành phần phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố như sau: %ms = 40%, %mo = 60%. (Biết khối lượng mol của O = 16; S = 32)

A. SO2 B. SO3 C. CO3 D. CO2

2
23 tháng 12 2022

toàn trắc nghiệm O_o

23 tháng 12 2022

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C
Câu 13: B

Câu 14: C

Câu 15: B
Câu 16: A

Câu 17: C

Câu 18: B
Câu 19: C

Câu 20: B