Cho các axit sau: CH 3 2 CHCOOH (1), CH 3 COOH , (2), HCOOH (3), CH 3 3 CCOOH (4). Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là
A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (4), (1), (2)
C. (4), (3), (2), (1)
D. (3), (2), (1), (4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Những chất có đồng phân hình học: (1), (2), (4)
Điều kiện để có đồng phân hình học: a # b và c # d
Dãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:
t s o a m i n o a x i t > t s o a x i t > t s o a n c o l > t s o h i đ r o c a c b o n → (2) > (3) > (4) > (1)
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án C
Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
C H 3 − C O O H < C H 3 − C O O H < C H 2 = C H − C O O H
Đáp án C
Nếu có nhóm đẩy e gắn vào OH thì là giảm lực axit
Nhóm hút e làm tăng lực axit
COOH có lực axit mạnh hơn OH vi có nhóm CO hút e mạnh
Đáp án D
Phương pháp:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Hướng dẫn giải:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:
Đáp án D
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là (3), (2), (1), (4)