K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Số chẵn có hai chữ số có dạng : a b ¯

với a≠0, b chẵn. Có 9 cách chọn a( từ 1 đến 9); có 5 cách chọn b(là 0,2,4,6,8). Vậy tất cả có 9×5=45 số

Chọn B

3 tháng 12 2023

Số chẵn nhỏ nhất lớn hơn 50 là 52

Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số là 98

Số lượng số chẵn có 2 chữ số lớn hơn 50:

(98 - 50):2 +1 = 25(số)

Đáp số: 25 số

Thầy nghĩ để hỏi số chữ không phải chữ số nha

20 tháng 10 2021

(98 - 52): 2 = 23 (số)

20 tháng 10 2021

Có \(\left(98-52\right):2+1=24\left(số\right)\)

25 tháng 8 2017

a=25

b,6

c,45

nếu đúng thì tích nha

13 tháng 1 2018

Bạn songoku làm lại câu b đi nhé

11 tháng 10 2021

trả lời :

có 18 số

^H^

9 tháng 11 2021

18 nhé

10 tháng 4 2017

Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất:

a. Là số chẵn và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau).

KQ: \(5\cdot9=45\) (số)

b. Là số lẻ và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau).

KQ: \(5\cdot9=45\) (số)

c. Là số lẻ và có hai chữ số khác nhau.

KQ: \(5\cdot8=40\) (số)

d. Là số chẵn và có hai chữ số khác nhau.

KQ: \(9+4\cdot8=41\) (số)

11 tháng 10 2021

trả lơi :

có ∞ số chẵn lớn hơn 50

^HT^

Có số số chẵn lớn hơn 50  là :

             (98 - 50) : 2 +1 = 25 (số)

HT

17 tháng 2 2017

B.18

Chuc Ban Hoc Tot

17 tháng 2 2017

là b đó bạn mình làm đúng đó nhớ tk mình nha thanks

Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?a,gồm có 6 chữ số b,gồm có 6 chữ số khác nhau c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6} a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?b,Có bao...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị

 Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?

a,gồm có 6 chữ số 

b,gồm có 6 chữ số khác nhau 

c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2

Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6} 

a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?

b,Có bao nhiêu chữ số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5\

c, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 .

Bài 4:Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất.

a,là số chẵn có 2 chữ số không nhết thiết phải khác nhau

b,là số lẻ và có 2 chữ số không nhất thiết phải khác nhau

c,là số lẻ và có hai chữ số khác nhau 

d,là số chẵn và có 2 chữ số khác nhau 

Bài 5:Cho tập hợp A{1;2;3;4;5;6} 

a,có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A 

b,có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2 

c,có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5

giúp với tớ cần lắm 

 

1
25 tháng 8 2017

Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị

 Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?

a,gồm có 6 chữ số 

b,gồm có 6 chữ số khác nhau 

c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2

Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6} 

a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?

b,Có bao nhiêu chữ số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5\

c, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 .

Bài 4:Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất.

a,là số chẵn có 2 chữ số không nhết thiết phải khác nhau

b,là số lẻ và có 2 chữ số không nhất thiết phải khác nhau

c,là số lẻ và có hai chữ số khác nhau 

d,là số chẵn và có 2 chữ số khác nhau 

Bài 5:Cho tập hợp A{1;2;3;4;5;6} 

a,có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A 

b,có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2 

c,có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5

dài quá

botay.com.vn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) \(\frac{{15}}{{60}} = \frac{{15:15}}{{60:15}} = \frac{1}{4}\)

Vậy 15 phút chiếm \(\frac{1}{4}\) giờ.

b) \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{{20:20}}{{60:20}} = \frac{1}{3}\)

Vậy 20 phút chiếm \(\frac{1}{3}\) giờ

c) \(\frac{{45}}{{60}} = \frac{{45:15}}{{60:15}} = \frac{3}{4}\)

Vậy 45 phút chiếm \(\frac{3}{4}\) giờ.

d) \(\frac{{50}}{{60}} = \frac{{50:10}}{{60:10}} = \frac{5}{6}\)

Vậy 50 phút chiếm \(\frac{5}{6}\) giờ.

a: \(15p=\dfrac{1}{4}h\)

b: \(20p=\dfrac{1}{3}h\)

c: \(45p=\dfrac{3}{4}h\)

d: \(50p=\dfrac{5}{6}h\)