Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư chỉ thoát ra khí S O 2 (sản phẩm khử duy nhất của S). Số mol H 2 S O 4 đã tham gia phản ứng là
A. 1,20 mol
B. 1,25 mol
C. 1,45 mol
D. 1,85 mol
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cÂU 2.
\(n_Z=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow100x+56y=25,6\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_Z=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2\cdot100}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-78,125\%=21,875\%\)
\(m_{muối}=m_{CaCl_2}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot111+0,1\cdot127=34,9g\)
Đáp án B
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có:
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
0,3 0,2 0,2
Sau phản ứng Fe dư và dư 0,1mol.
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
0,2 0,2
\(Fe_{dư}+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1
\(\Sigma n_{khí}=0,2+0,1=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{khí}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).
+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:
Đáp án D
Đáp án D
Bảo toàn e:
+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol
+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)
⇒ nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 g
Ta có: \(n_{N_2O}+n_{NO_2}+n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,85.2=3,7\left(mol\right)\)
⇒ 10nN2O + 2nNO2 + 12nN2 = 3,7 (2)
\(n_{Mg}=\dfrac{16,8}{24}=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
BT e, có: 8nN2O + nNO2 + 10nN2 = 2nMg + 3nFe = 2,9 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=0,15\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{N_2}=\dfrac{0,15}{0,5}.100\%=30\%\)
m muối = mMg + mFe + 62.(8nN2O + nNO2 + 10nN2) = 224,6 (g)