K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

24 tháng 10 2018

Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dd trên, vì:

Al chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Fe chỉ tác dụng với CuCl2, AgNO3.

Cu chỉ tác dụng với AgNO3.

Mg chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.

Tự viết PTHH nha.

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu. Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai...
Đọc tiếp

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al. C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.

3
4 tháng 4 2020

3/ A

4/ A

5/ A

6/ B

7/ A

8/ B

9/ C

4 tháng 4 2020

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba.

C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al.

C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K.

C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.

7 tháng 11 2019

Đáp án B

+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai

+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai

+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai

+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng

28 tháng 11 2017

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

=> Chọn đáp án B.

4 tháng 7 2019

Đáp án B

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

=> Chọn đáp án B.

15 tháng 12 2019

Đáp án B.

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 4-5

24 tháng 7 2019

Các trường hợp thỏa mãn: 4-5

ĐÁP ÁN A