Thực hiện các phép tính sau:
a. 2 5 + 1 4 =
b. 5 6 - 2 3 =
c. 3 4 × 1 3 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2010:\left(-5\right)+400-1\\ =-402+400-1\\ =-3\\ b,\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{1}{3}\\ c,\left(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2\\ =\dfrac{1}{12}.\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\\ =\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{400}\\ =\dfrac{1}{4800}\)
a) \(2010:\left(-5\right)+400-1=-400+400-1=-1\)
b) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-4}{9}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
c) \(\left(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{4800}\)
a/ \(\left(2x+3\right)\left(x-5\right)-\left(x-1\right)^2+x\left(7-x\right)\)
\(=2x^2-2x-15-x^2+2x-1+7x-x^2\)
\(=7x-16\)
a) \(6 - 8 = 6 + \left( { - 8} \right) = - \left( {8 - 6} \right) = - 2\)
b) \(3 - \left( { - 9} \right) = 3 + 9 = 12\)
c) \(\left( { - 5} \right) - 10 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 10} \right)\)\( = - \left( {5 + 10} \right) = - 15\)
d) \(0 - 7 = 0 + \left( { - 7} \right) = - 7\)
e) \(4 - 0 = 4 + 0 = 4\) (vì số đối của 0 là 0)
g) \(\left( { - 2} \right) - \left( { - 10} \right) = \left( { - 2} \right) + 10\)\( = 10 - 2 = 8\).
a,5/9+(-3/5) +( -5/9)
=5/9+(-5/9)+(-3/5)
=0+(-3/5)
=-3/5
b, b,-3/7. 2/11- (-3/7).9/11
=-3/7.(2/11-9/11)
=-3/7.(-7/11)
=3/11
c,,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)
=2/3+(1/6-(-1/6))
=2/3+1/3
=3/3
=1
tick nếu đúng nha
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
\(a)\)Chưa rỏ đề
\(b)\)\(5025\div5-25\div5\)
\(=\)\(1005-5\)
\(=\)\(1000\)
\(c)\)\(218-180\div2\div9\)
\(=\)\(218-10\)
\(=\)\(208\)
\(d)\)\(\left(328-8\right)\div32\)
\(=\)\(320\div32\)
\(=\)\(10\)
Bài 1:
a) ( Tôi không nhìn rõ đầu bài )
b) 5025 : 5 - 25 : 5
= ( 5025 - 25 ) : 5
= 5000 : 5
= 1000
c) 218 - 180 : 2 : 9
= 218 - 180 : ( 2 . 9 )
= 218 - 180 : 18
= 218 - 10
= 208
d) ( 328 - 8 ) : 32
= 320 : 32
= 10
a) Ta có:
\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)
\(A=-21\cdot26\)
\(A=-546\)
\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)
\(B=2\cdot12\cdot5\)
\(B=2\cdot60\)
\(B=120\)
Mà: \(120>-546\)
\(\Rightarrow B>A\)
a) \({x^2} + \dfrac{1}{4}{x^2} - 5{x^2} = (1 + \dfrac{1}{4} - 5){x^2} = - \dfrac{{15}}{4}{x^2}\);
b) \({y^4} + 6{y^4} - \dfrac{2}{5}{y^4} = (1 + 6 - \dfrac{2}{5}){y^4} = \dfrac{{33}}{5}{y^4}\).
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).