Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C nhé
Hg + S ---> HgS (Vì Hg có tính oxi hóa yếu nên tác dụng được với S ở nhiệt độ thường )
Câu 13:
Kim loại Cu, Fe, Pb không tác dụng H2O ở nhiệt độ thường (nhiệt độ cao thì có thể tác dụng nha)
Còn kim loại Na có thể tác dụng H2O ở nhiệt độ thường.
2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
=> chọn D
Câu 14:
Kim loại Na, K, Ca là các kim loại tác dụng H2O.
Riêng Cu thì lại không tác dụng H2O.
PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
2 K + 2H2O -> 2 KOH + H2
Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2
=> Chọn C
Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Chọn đáp án C.
10: C
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 +3 H2
11: B
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
12: C
Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Zn+ CuSO4 --> ZnSO4 + Cu
13: B
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -->MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
Đáp án là C. Hg.