K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Đáp án C

17 tháng 7 2019

Đáp án B

- Đáp án A, C, D: là ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

- Đáp án B: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản

31 tháng 7 2017

Đáp án B

- Đáp án A, C, D: là ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

- Đáp án B: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản

10 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN C

23 tháng 11 2023

Tham khảo
.
 Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

a) Sự thành lập

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).

- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

 b) Hoạt động

- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...

- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).

- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Hoạt động tiêu biểu:

+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.

+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.

+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.

+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.

- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
loading...

 

3. Việt Nam Quốc dân đảng

a) Thành lập

- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.

b) Hoạt động

- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.

- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.

- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.

17 tháng 2 2017

* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:

- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.

- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.

- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.

- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.

- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.

- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.

- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.

- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.

* Nhận xét:

- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

25 tháng 12 2018

Đáp án B

14 tháng 4 2017

* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:

- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.

- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.

- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.

- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.

- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.

- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.

- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.

- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.

* Nhận xét:

- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.



14 tháng 4 2017

* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:

- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.



30 tháng 3 2017

Đáp án A

Sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của chính đảng Cộng sản sau này. Bởi sau khi ra đời do hoạt động riêng rẽ và tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.

=> Nguyễn Ái Quốc đã về nước và triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.