K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Hành động của nhân vật:

- Thầy không biết chữ kê nên yêu cầu học trò đọc nhỏ: muốn che giấu cái dốt

- Sau khi xin đài âm dương, thầy bệ vệ bảo trẻ đọc to: đắc chí tin vào cái dốt

- Thầy cãi cố, bào chữa cho cái dốt trước mặt nhà chủ: tiếng cười được đẩy lên đỉnh điểm, hành động này của thầy bộc lộ rõ nhất bản chất nhân vật, khiến tiếng cười bật ra thoải mái nhất.

Lời nói của nhân vật:

   + Dủ dỉ là con dù dì

   + Dạy cháu biết tới tam đại con gà

   + Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà

Các lời nói về sau chứa đựng sự phi lý, ngu dốt mà nhân vật mang ra để chống chế, che dấu cái dốt của bản thân.

Hành động và lời nói của nhân vật là thủ pháp gây cười trong truyện.

19 tháng 1 2019

Nghệ thuật gây cười ở cuối truyện nằm ở việc:

Lời nói của thầy Lí có sự đồng nhất giữa “lẽ phải” với số tiền nhận hối lộ, lẽ phải có thể đong đếm được

   + Thầy lí nhận hối lộ nhưng vẫn trơ trẽn úp bàn tay trái lên bàn tay phải biện minh cho hành động nhận đút lót.

- Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc: Cải đút lót tiền mà vẫn bị bị đánh, thầy lí đánh đòn

- Truyện tạo ra tiếng cười sảng khoái khi kết truyện có cả ngôn ngữ nói và cả hành động của thầy lý:

   + Chi tiết thâm thúy, sâu cay khi cười vào thứ được coi là công lí của chính quyền phong kiến trước kia ở nông thôn.

Công ơn của thầy cô   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói...
Đọc tiếp

Công ơn của thầy cô

   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
   - Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
   - Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)

*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.

Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?

1
26 tháng 2 2019

Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên

30 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C

2 tháng 6 2023

- Chào hỏi thầy cô giáo

- Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp 

- Thưa khi hỏi thầy cô giáo

...

22 tháng 6 2018

a, Các chi tiết nói về Thái y lệnh:

     + Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ

     + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.

     + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.

     + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua.

3 tháng 5 2017

b, Câu nói của quan Trung sứ của Thái y lệnh:

- Biết bản thân là Thái y phục vụ trực tiếp cho triều đình nên ngài nói “tôi có mắc tội”

- Qủa cảm chấp nhận sự trừng phạt nghiêm khắc nhất: “tội tôi xin chịu”

- Khẳng định việc cứu người quan trọng hơn tính mạng của mình.

→ Thái y lệnh đã yêu thương người bệnh cơ khổ hết mức. Ông quyết tâm cứu sống người bệnh, bất chấp mạng sống của bản thân

11 tháng 3 2021

nhanh nhé mai mik nộp rùi đó