Phản ứng H 2 khử sắt (II) thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam sắt (II) oxit bị khử bởi 22,4 lit khí hidro ( đktc).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,125 0,125 0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,25 0,75 0,5
\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,6 0,6
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{80}{56}=\dfrac{10}{7}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,6 0,4
Ta thấy : \(\dfrac{\dfrac{10}{7}}{3}\) > \(\dfrac{0.6}{3}\) => Fe dư , H2 đủ
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(\dfrac{\dfrac{10}{7}}{3}-0,4\right).56\approx4,266\left(g\right)\)
Gọi số mol CuO và Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 56 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
=> 64a + 112b = 43,2 (2)
(1)(2) => a = 0,5 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{H_2\left(lý.thuyết\right)}=n_{CO\left(lý.thuyết\right)}=a+3b=\)0,8 (mol)
=> \(n_{H_2\left(tt\right)}=n_{CO\left(tt\right)}=\dfrac{0,8.120}{100}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(tt\right)}=V_{CO\left(tt\right)}=0,96.22,4=21,504\left(l\right)\)
Câu 1 :
\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
Phản ứng H 2 khử sắt(II) thuộc loại phản ứng oxi hóa khử