K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Chọn B

5 tháng 2 2019

Đáp án B

Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4.

2 tháng 10 2019

Đáp án B

Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4

30 tháng 7 2018

Đáp án B

Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4

3 tháng 1 2017

Đáp án C

Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có  Fe 2 +   và   Fe 3 +

→ Oxit sắt là  Fe 3 O 4

5 tháng 2 2017

Chọn C

24 tháng 9 2017

Chọn B.

Dung dịch A phải chứa ion Fe2+ đ tác dụng với KMnO4 và Fe3+ để tác dụng với Cu.

30 tháng 1 2018

Đáp án : B

21 tháng 5 2018

Đáp án B

Dung dịch X phản ứng được với Cu

 

→ dung dịch X chứa ion Fe3+ 

 

Dung dịch X phản ứng với KMnO4

 

 → dung dịch X chứa ion Fe2+

 

Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.

15 tháng 2 2019

Chọn B.

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3 + 1e